Hạnh Phúc – Chương 1 - NIỀM VUI

Niềm vui là kinh nghiệm thú vị về một điều tốt lành đã gặt hái được và hiện nay đang hưởng nếm, hoặc niềm vui là viễn tượng về một điều tốt mà người ta có đủ hy vọng đạt được. Có cả niềm vui tự nhiên lẫn thiêng liêng. Niềm vui tự nhiên bao gồm niềm vui thiêng liêng gia tăng và được ban cho một nền tảng bền vững hơn. Chẳng có niềm hạnh phúc trần thế nào trường tồn và tròn đủ nếu nó không được kết hợp với một lương tâm tốt lành.

Niềm vui thiêng liêng ngự trị nơi một tâm hồn lúc nào cũng bình thản ngay giữa những đổi thay của cuộc sống tựa như sự bình thản của ngọn núi khi có cơn bão tạt qua. Một người chưa bao giờ gắn chặt linh hồn vào Thiên Chúa thì mọi . . . >> Bấm vào tên bài để đọc tiếp

Lạy Chúa, xin cứu con – Chương 11: “Ông ấy nói với em không được ở trong nhà ông ấy nữa”

Đứa trẻ nói:

“Đêm nào ông ấy cũng bắt em phải ngủ ngoài xe hơi, để ở bên ngoài.

“Cho dù trời lạnh đến mấy, thời tiết xấu đến mấy, ông ấy cũng bắt em phải ngủ ngoài xe hơi.

“Ông ấy bảo em không đáng ở trong nhà ông ấy nữa.”

Đứa trẻ nhìn tôi một lúc để cho những lời của nó thấm xuống, rồi nhắm mắt lại, và lắc đầu. Sau đó, nó đến đứng trước mặt tôi, thỉnh thoảng mở miệng như muốn nói một điều gì đó, nhưng sau đó lại thở dài và lắc đầu mạnh hơn nữa. Nó là một đứa trẻ gặp khó khăn ngay cả trong việc tin vào những lời chính mình đang nói….

Tôi hỏi:

“Soeur không hiểu… Ai bắt em đêm nào cũng phải ngủ ởû bên ngoài?”

Thằng bé trẻ lời:

“Cha dượng của em.

“Ông ấy . . . >> Bấm vào tên bài để đọc tiếp

5 Phút cho Lời Chúa ngày 01/04 – 05/04/25

01/04/25                                              Thứ Ba tuần 4 mc

                                                                      Ga 5,1-3a.5-16

“đừng phạm tội nữa!”

Chúa Giê-su nói [với người vừa được chữa lành]: “Này, anh đã được khỏi bệnh. Đừng phạm tội nữa, kẻo lại phải khốn hơn trước.” (Ga 5,14)

Suy niệm: Kết quả khai quật khảo cổ cho biết rằng quả thật ở phía bắc thành Giê-ru-sa-lem gần cửa Chiên, có hồ Bết-da-tha với năm hành lang, đúng như Phúc Âm Gio-an mô tả. Nơi đây, thỉnh thoảng có hiện tượng nước hồ phun trào lên, được cho rằng do thiên thần Chúa xuống khuấy động khiến nước có thể chữa lành bệnh tật. Vì thế, những người đau ốm đủ . . . >> Bấm vào tên bài để đọc tiếp

Hồi tâm, đứng dậy, quyết trở về

(" Mừng vui lên … - Lætare) là chủ đề của Chúa nhật  IV Mùa Chay. Từ phụng vụ lễ ca cho đến màu sắc phụng vụ, tím chuyển sang hồng, màu của bình minh, đánh dấu nửa chặng đường sám hối, nay Giáo hội tạm dừng để chuẩn bị tốt hơn niềm Phục Sinh. Nghỉ để cảm tạ Chúa vì những gì ta đã làm, xin Chúa ban thêm nghị lực để bước tiếp những chặng cuối.

Lời ca nhập lễ : ("Mừng vui lên, Giê-ru-sa-lem ! Tề tựu cả về đây, hỡi những ai hằng mến yêu Thành !... Tôi vui mừng khi người ta nói với tôi : Chúng ta sẽ tiến vào nhà Chúa") (Tv 121,1). Niềm vui dâng trào thể hiện qua các dụ ngôn : "Con chiên lạc" (x. Lc 15, 4-7); "Đồng bạc đánh mất" (x. Lc 15, 8-10). Nhưng cụ thể . . . >> Bấm vào tên bài để đọc tiếp

Người cha nhân hậu

Ta thường gọi là dụ ngôn “Người con hoang đàng”. Cách gọi này không được chính xác. Trước hết vì sự trở về của đứa con không đáng làm khuôn mẫu cho ta. Hơn nữa, xét theo bối cảnh và nội dung, Chúa Giêsu, khi kể dụ ngôn này, có ý đề cao tình yêu thương, lòng khoan dung nhân hậu của người cha.

Bối cảnh: Nhóm Pharisêu và các Kinh sư chê trách Chúa Giêsu vì Người ngồi ăn với những kẻ tội lỗi. Để trả lời họ, Chúa Giêsu kể một chuỗi 3 dụ ngôn: Con chiên đi lạc, Đồng bạc bị mất và Người cha nhân hậu.

Nội dung: Có thể coi đây là một vở kịch 2 màn.

MÀN 1: NGƯỜI CHA VÀ ĐỨA CON ÚT.

Đứa con ích kỷ chỉ nghĩ đến bản thân.

Sự ích kỷ được biểu lộ trước hết trong việc . . . >> Bấm vào tên bài để đọc tiếp

TÔI PHẢI VỀ CÙNG CHA TÔI

Ba điều cần phải làm trong mùa chay là cầu nguyện, chay tịnh và thực hành bác ái. Đây là những việc sẽ dẫn chúng ta tiến tới mối tương quan gần gũi hơn với Thiên Chúa, đón nhận ánh sáng Phục Sinh. Nhưng để được gần gũi, thân mật với Ngài, con người phải biết thống hối và trở về với Ngài. Và để diễn tả thái độ “thống hối và trở về”, Giáo Hội đã dùng dụ ngôn người con hoang đàng trở về làm minh họa và đề tài để suy niệm. Theo Thánh Luca thì cả hai người con đều không tốt, đã làm cho cha họ phải khổ tâm, nhưng mỗi người lại có những hành động thống hối khác nhau (Luca 15:11-32). 

Trong câu chuyện người con thứ với trái tim vô cảm và vị kỷ đã đòi được chia . . . >> Bấm vào tên bài để đọc tiếp

Bao Dung

Câu chuyện người con hoang đàng trong Tin Mừng Luca (Lc. 15: 11-32) nói đến trở về. Mùa chay là mùa xám hối. Ði tìm một khoảnh hồi tâm, ta hãy đọc lại đoạn Tin Mừng.

Người con hoang đàng

Từ xưa tôi vẫn nghĩ rằng hãy trở về như người con hoang đàng. Ðứa con hoang đàng như một mẫu mực trở về. Khi thấy con về, người cha vui mừng quá làm tôi thấy sự trở về của người con như một hành động anh hùng. Ðã bao năm tháng qua, tôi vẫn được nhắc nhở rằng hãy lên đường anh hùng, dứt khoát như người con ấy.

Ðọc kỹ đoạn Tin Mừng, tôi thấy man mác đó đây một mầu tím buồn. Một giải mây tím buồn rất xa. Ở một điểm nào đó, tôi thấy sự trở về của người con có làm cho cha . . . >> Bấm vào tên bài để đọc tiếp

ĐẠO ĐỨC TRONG TRÍ TUỆ NHÂN TẠO

Giáo hội Công giáo dạy rằng đạo đức dựa trên phẩm giá vốn có của mỗi con người, con người được tạo dựng theo hình ảnh và giống Thiên Chúa. Do đó, Giáo hội công nhận tiềm năng trí tuệ nhân tạo (AI) được sử dụng theo cách tôn trọng hoặc vi phạm phẩm giá con người, tùy thuộc vào ý định và hành động của những người tạo ra và sử dụng AI.

 Giáo hội công nhận những lợi ích tiềm năng của AI, chẳng hạn như cải thiện chẩn đoán y tế, giảm tác động đến môi trường và nâng cao giáo dục. Tuy nhiên, Giáo hội cũng cảnh báo về những rủi ro và thách thức do AI gây ra, đặc biệt là trong các lĩnh vực quyền riêng tư, quyền tự chủ và trách nhiệm giải trình. Ngoài ra, Giáo hội . . . >> Bấm vào tên bài để đọc tiếp

Ý Nghĩa Sự Đau Khổ – 18. Triều Thiên Ta

Tính loài người quen ỷ lại, cái gì mượn hoặc sai người khác làm được, là ta không muốn làm. Có những hạng người chỉ quen miệng sai khiến, không khi nào, hoặc rất ít khi, họ chịu bắt tay vào công việc gì; từ những việc to tát, đến những việc nhỏ mọn… nhất nhất cái gì cũng sai hoặc mượn người khác làm thay.

Nhưng việc gì thì việc, chứ đến việc “ăn thay” thì quả là không ai mượn được: có đời nào Bạn ăn thay cho tôi mà tôi lại no được?

Trên đường thiêng liêng cũng có những thứ không ai làm thay được. Thứ ấy là thứ gì? Thứ ấy là Triều thiên của mỗi người. Mỗi người có triều thiên của mình, chính mình phải kết lấy, không thể cậy người khác kết thay. Triều . . . >> Bấm vào tên bài để đọc tiếp

CHẾT CHẬM

“Thưa ông, xin cứ để nó lại năm nay nữa. Tôi sẽ vun xới chung quanh và bón phân cho nó. May ra sang năm nó có trái, nếu không thì ông sẽ chặt nó đi!”.

Người La Mã, đôi khi, xích tù nhân cạnh một xác chết cho đến khi mùi thối của tử thi hủy hoại họ. “Người sống và kẻ chết ‘tay trong tay’ cho đến nghẹt thở vì tử khí; họ kéo dài cuộc sống thê lương cho đến chết! Không có Chúa Kitô, chúng ta bị cùm vào tội lỗi như người tù bị cùm vào xác chết! Chỉ ăn năn sám hối thực lòng mới giải thoát chúng ta, vì cuộc sống bấy giờ, không chỉ là một sự tồn tại vô sinh nhưng còn là một cái ‘chết chậm!’.

Kính thưa Anh Chị em,

Lời Chúa Chúa Nhật hôm nay tiết lộ, Thiên Chúa . . . >> Bấm vào tên bài để đọc tiếp