2. Cảm Nghiệm Sống Lời Chúa

CẢM NGHIỆM SỐNG LỜI CHÚA -CN8TN-C

  •  
    Mo Nguyen

             

    save.jpg

                           

                                HELPFUL OR HARMFUL WORDS: SUNDAY 8 C

     

    A little boy was saying his bed-time prayers in a very soft voice. 'I can't hear you dear', his mother whispered. Back came his firm reply: 'Wasn't talking to you.' One day the philosopher, Aesop, was asked what is the most useful thing in the world. 'The tongue,' the philosopher replied. 'And what,' they asked, 'is the most harmful thing in the world?' 'The tongue,' he answered once more. A famous duchess once confessed to St Philip Neri in Rome the sin of gossiping. He told her to go home, get a feather pillow, and come back to the steps of the church. When he met her there, he handed her a small knife and asked her to rip open the pillow. As she did, she watched the loose feathers dance round and round the church square and along the adjoining lanes. ‘Now go and pick up all those feathers,’ Philip said. ‘I can’t possibly find and collect them all,’ she replied. So Philip made his point: ‘You have no idea either where your words go, and you can never unsay them.’

     

    I think we would all agree that God's gift of speech, when it is used well - to build  up others but not to put them down - is enormously useful. It encourages others, it develops friendships, it promotes sharing and community, and it brings joy. On the other hand, when our words are angry, bitter, sneering, cynical, sarcastic, spiteful, contemptuous and abusive, they can wreck the self-confidence of others, foment hatred and hostility, and even contribute to wrecking a marriage or career.

     

    No wonder then the Wise One states in our First Reading today, 'the test of a person is in conversation'. Jesus too was well aware of the capacity of speech to do good or to do harm. So he has a particularly strong message for any of us with a tendency towards 'foot in mouth disease'.

     

    Before we blurt out anything, Jesus wants us to be careful about how we think and feel about others and how we judge them. So, what a cheek we have if, with our eyes blind to our own faults, acting like big logs in our line of vision, we find fault with our neighbour, whose faults, by comparison, may be like mere specks in the eye! How dare we then proceed to correct them! What hypocrisy!

     

    Many of us find ourselves called to be leaders and guides. We may, e.g. be parents, teachers, and employers, and it’s our job and responsibility to set and uphold standards, and to communicate both expectations and limits. But as the saying goes, 'it's not what you say, but the way that you say it', that makes all the difference. When persons receiving our guidance know that we are speaking to them with tact, kindness and generosity, when they see that we are practising what we preach, when they see us as good, genuine and consistent, and when they know that we are for them, not against them, then great progress can be made in leader-follower relationships.

     

    On the other hand, the kind of responsibility for others that is expressed as ‘don't do as I do, do as I say', which we frequently hear in arguments and rows on TV between parents and teenagers, gets nowhere.

     

    Much of what Jesus is saying about this can be summed up in his wise words: 'Out of the goodness of the heart, a good person produces good, and out of a malicious heart, an evil person produces evil, for it is out of the abundance of the heart that the mouth speaks.' We cannot afford to contract that kind of ‘heart disease’, those ways of thinking, feeling and living that leave us with hard hearts and cruel speech to or about other people.

     

    On the other hand, Jesus has not taught that there is never a place for criticism, challenge, confrontation, and correction among his followers.  Just that we have the responsibility to be very careful about what we say about others, and how we criticize and condemn them! Building and sharing a ‘dirt file’ on others and mangling their reputation can, in fact, be very harmful, evil and sinful.

     

    It's appropriate, then, that we give our hearts a regular check-up. I recommend that at the end of each day, we run a little performance review on ourselves. 'How did I go today?, we might ask ourselves. 'Whom did I meet today? What did I say to her? What did I say to him? Was I helpful or hurtful? Was I friend or foe? We might then round off our reflection (what used to be called an 'examination of conscience') with a prayer. For any inappropriate words, a plea for mercy and forgiveness! For all the good things we said, a  prayer of thanksgiving!

     

    Fr Brian Gleeson


    save.jpg

     

     
     

CẢM NGHIỆM SỐNG LỜI CHÚA - REFLECTION 8TH SUNDAY -C

  •  
    Mo Nguyen <This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.>
    Feb 28 at 10:58 PM
     
    save.jpg

                           

             Eighth SUNDAY C: Luke 6: 39 - 45  

        

                  HELPFUL OR HARMFUL WORDS: 8th SUNDAY C: Luke 6: 39 - 45

     

    A little boy was saying his bed-time prayers in a very soft voice. 'I can't hear you dear', his mother whispered. Back came his firm reply: 'Wasn't talking to you.' One day the philosopher, Aesop, was asked what is the most useful thing in the world. 'The tongue,' the philosopher replied. 'And what,' they asked, 'is the most harmful thing in the world?' 'The tongue,' he answered once more. A famous duchess once confessed to St Philip Neri in Rome the sin of gossiping. He told her to go home, get a feather pillow, and come back to the steps of the church. When he met her there, he handed her a small knife and asked her to rip open the pillow. As she did, she watched the loose feathers dance round and round the church square and along the adjoining lanes. ‘Now go and pick up all those feathers,’ Philip said. ‘I can’t possibly find and collect them all,’ she replied. So Philip made his point: ‘You have no idea either where your words go, and you can never unsay them.’

     

    I think we would all agree that God's gift of speech, when it is used well - to build  up others but not to put them down - is enormously useful. It encourages others, it develops friendships, it promotes sharing and community, and it brings joy. On the other hand, when our words are angry, bitter, sneering, cynical, sarcastic, spiteful, contemptuous and abusive, they can wreck the self-confidence of others, foment hatred and hostility, and even contribute to wrecking a marriage or career.

     

    No wonder then the Wise One states in our First Reading today, 'the test of a person is in conversation'. Jesus too was well aware of the capacity of speech to do good or to do harm. So he has a particularly strong message for any of us with a tendency towards 'foot in mouth disease'.

     

    Before we blurt out anything, Jesus wants us to be careful about how we think and feel about others and how we judge them. So, what a cheek we have if, with our eyes blind to our own faults, acting like big logs in our line of vision, we find fault with our neighbour, whose faults, by comparison, may be like mere specks in the eye! How dare we then proceed to correct them! What hypocrisy!

     

    Many of us find ourselves called to be leaders and guides. We may, e.g. be parents, teachers, and employers, and it’s our job and responsibility to set and uphold standards, and to communicate both expectations and limits. But as the saying goes, 'it's not what you say, but the way that you say it', that makes all the difference. When persons receiving our guidance know that we are speaking to them with tact, kindness and generosity, when they see that we are practising what we preach, when they see us as good, genuine and consistent, and when they know that we are for them, not against them, then great progress can be made in leader-follower relationships.

     

    On the other hand, the kind of responsibility for others that is expressed as ‘don't do as I do, do as I say', which we frequently hear in arguments and rows on TV between parents and teenagers, gets nowhere.

     

    Much of what Jesus is saying about this can be summed up in his wise words: 'Out of the goodness of the heart, a good person produces good, and out of a malicious heart, an evil person produces evil, for it is out of the abundance of the heart that the mouth speaks.' We cannot afford to contract that kind of ‘heart disease’, those ways of thinking, feeling and living that leave us with hard hearts and cruel speech to or about other people.

     

    On the other hand, Jesus has not taught that there is never a place for criticism, challenge, confrontation, and correction among his followers.  Just that we have the responsibility to be very careful about what we say about others, and how we criticize and condemn them! Building and sharing a ‘dirt file’ on others and mangling their reputation can, in fact, be very harmful, evil and sinful.

     

    It's appropriate, then, that we give our hearts a regular check-up. I recommend that at the end of each day, we run a little performance review on ourselves. 'How did I go today?, we might ask ourselves. 'Whom did I meet today? What did I say to her? What did I say to him? Was I helpful or hurtful? Was I friend or foe? We might then round off our reflection (what used to be called an 'examination of conscience') with a prayer. For any inappropriate words, a plea for mercy and forgiveness! For all the good things we said, a  prayer of thanksgiving!

     

    Fr Brian Gleeson

     

     

                   8th SUNDAY C: Luke 6: 39 - 45

     

    save.jpg
     

CẢM NGHIỆM SỐNG LỜI CHÚA - THƯ NĂM CN7TN-C

 

  • CHI TRẦN CHUYỂN
     
     
    Ảnh cùng dòng
     
     
    Quyết liệt theo Chúa.

    28/02 – Thứ Năm tuần 7 thường niên.

    "Thà con mất một tay mà được vào cõi sống, còn hơn đủ cả hai tay mà phải vào hoả ngục".

     

    Lời Chúa: Mc. 9, 41–50

    Khi ấy, Chúa Giêsu phán cùng các môn đệ rằng: "Ai cho các con (uống) một ly nước vì lẽ các con thuộc về Ðấng Kitô, thật Thầy bảo các con: kẻ đó sẽ không mất phần thưởng đâu. Nhưng nếu kẻ nào làm cớ vấp phạm cho một trong những kẻ bé mọn có lòng tin Thầy, thà buộc thớt cối xay vào cổ người ấy mà xô xuống biển thì hơn.

    "Nếu tay con nên dịp tội cho con, hãy chặt tay đó đi: thà con mất một tay mà được vào cõi sống, còn hơn là có đủ hai tay mà phải vào hoả ngục, trong lửa không hề tắt. Và nếu chân con làm dịp tội cho con, hãy chặt chân đó đi: thà con mất một chân mà được vào cõi sống, còn hơn là có đủ hai chân mà phải ném xuống hoả ngục. Và nếu mắt con làm dịp tội cho con, hãy móc mắt đó đi, thà con còn một mắt mà vào nước Thiên Chúa, còn hơn là có đủ hai mắt mà phải ném xuống hoả ngục, nơi mà dòi bọ rúc rỉa nó không hề chết và lửa không hề tắt. Vì mọi người sẽ bị ướp bằng lửa.

    "Muối là vật tốt, nhưng nếu muối ra lạt, các con lấy gì mà ướp nó cho mặn lại được? Các con hãy có muối ở trong mình và sống hoà thuận với nhau".

     

     

    Suy Niệm/ SỐNG: Sẵn sàng hy sinh

    Vào thời trước, có một đoàn thám hiểm từ Âu Châu lên đường đi tìm vùng đất mới. Vị trưởng đoàn cho mọi người biết hễ ai chạm đến vùng đất mới trước tiên, người đó sẽ làm chủ vùng đất ấy. Một người trong nhóm quyết chiếm vùng đất mới bằng mọi giá. Ông tận lực chèo thuyền, nhưng một chiếc thuyền bạn đã bắt kịp và đang tiến lên phía trước gần sát bờ. Là một con người có ý chí sắt đá và gan dạ, ông đã can đảm lấy chiếc rìu chặt đứt bàn tay trái của ông, rồi ném lên bờ. Thế là bàn tay ông đã chạm đến đất trước tiên, do đó vùng đất này thuộc về ông.

    Câu truyện trên đây giúp chúng ta hiểu rõ hơn Lời Chúa trong Tin Mừng hôm nay: "Nếu tay con làm cớ cho con sa ngã, thì chặt nó đi; thà cụt tay mà được vào cõi trường sinh, còn hơn có đủ hai tay mà phải sa hỏa ngục". Ðiều Chúa muốn nhấn mạnh ở đây là cần phải sẵn sàng hy sinh những gì gần gũi thân thiết nhất, hơn là phạm tội mất lòng Chúa. Như thế, việc chặt chân, chặt tay, móc mắt, không thể hiểu theo nghĩa đen được. Chúa không có ý bảo chúng ta hủy bỏ một phần thân thể, nhưng qua cách nói ấy, Ngài có ý nói rằng Nước Trời đáng cho chúng ta hy sinh tất cả để chiếm hữu, cho dù phải đau đớn như việc chặt chân, chặt tay. Chẳng hạn, hy sinh của cải vật chất cho sự sống và hạnh phúc của đồng loại, cũng đau đớn như hy sinh một phần thân thể, nhưng sẽ chiếm hữu được Nước Trời. Chính Chúa Giêsu đã nói: Ai cho kẻ đói ăn, cho kẻ khát uống, cho kẻ không nhà trú ngụ, người ấy sẽ được Nước Trời làm cơ nghiệp. Cũng vậy, chúng ta sẽ chiếm hữu Nước Trời, nếu chúng ta dám hy sinh của cải, sức lực để hỗ trợ Giáo Hội và phục vụ cho công cuộc truyền giáo.

    *SUY TƯ VÀ QUYẾT TÂM HÀNH ĐỘNG: Chính Chúa Giêsu đã làm gương cho CON, Ngài không chỉ hy sinh một phần nào thôi, mà là dâng hiến toàn thân Ngài. Mỗi ngày trong Thánh Lễ, cử hành việc hy hiến của Chúa Giêsu, BẠN VÀ TÔI hãy xin Ngài ban sức mạnh để BẠN VÀ TÔI cũng biết trao ban chính mình để làm vinh danh Chúa và đem lại hạnh phúc cho đồng loại.

    (Trích trong ‘Mỗi Ngày Một Tin Vui’)

    ----------------------------------------------

     


 

CẢM NGHIỆM SỐNG LỜI CHÚA - THỨ SÁU CN7TN-B

Chi Tran

 
Ảnh cùng dòng

Bất khả phân ly.

01/03 – Thứ Sáu đầu tháng, tuần 7 thường niên.

"Sự gì Thiên Chúa đã kết hợp, loài người không được phân rẽ".

 

Lời Chúa: Mc. 10, 1-12

Khi ấy, Chúa Giêsu đến địa hạt xứ Giuđêa và miền bên kia sông Giođan. Dân chúng lại tụ họp bên Người và Người lại dạy dỗ họ như thường lệ.

Những người biệt phát đến gần và hỏi thử Người rằng: "Người ta có được phép ly dị vợ mình chăng?" Người đáp: "Môsê đã truyền cho các ông thế nào?" Họ thưa: "Môsê cho phép làm giấy ly dị và cho ly dị".

Bấy giờ Chúa Giêsu đáp lại: "Chính vì sự cứng lòng của các ông mà Môsê đã viết ra điều luật đó. Nhưng lúc khởi đầu cuộc sáng tạo, Thiên Chúa đã dựng nên một người nam và một người nữ. Bởi đó người nam sẽ lìa cha mẹ để luyến ái vợ mình, và hai người sẽ nên một huyết nhục. Vì thế, họ không còn là hai mà là một huyết nhục. Vậy sự gì Thiên Chúa đã kết hợp, loài người không thể phân rẽ".

Về đến nhà, các môn đệ lại hỏi Người về điểm đó. Và Người bảo các ông: "Ai bỏ vợ mình và lấy vợ khác, thì phạm tội ngoại tình đối với người vợ trước. Và người nữ bỏ chồng mà lấy chồng khác, thì cũng phạm tội ngoại tình".

 

 

Suy Niệm : Mối giây bất khả phân ly

Tin Mừng hôm nay như muốn đưa chúng ta về những trang đầu tiên của lịch sử nhân loại, trong đó Thiên Chúa đã tạo dựng người nam và người nữ để họ chung sống với nhau trong mối giây bất khả phân ly của đời sống đôi lứa. Có thể nói, đó là gia đình đầu tiên của lịch sử loài người. Chúa Giêsu đã nại đến sự kiện này để giải đáp vấn nạn của người Biệt phái: "Người ta có được phép rẫy vợ không?", và như vậy một cách nào đó, Ngài đã đề cập đến hôn nhân, đến giá trị và đòi hỏi của hôn nhân.

Trước hết, hôn nhân là một sự tự do trao đổi yêu thương giữa người nam và người nữ, một sự cam kết sống chung suốt đời. Chiếc nhẫn mà họ trao cho nhau trong ngày cưới là dấu chứng tình yêu, và từ ngày đó mọi hành vi đi ngược với lời cam kết đều bị coi là ngoại tình, bởi vì hôn nhân là do Thiên Chúa thiết lập và con người không thể phân ly những gì Ngài đã kết hợp.

Hôn nhân còn là một cộng đồng kết hợp hai tâm hồn và được xây dựng trên nền tảng tình yêu. Hôn nhân là giây tình yêu liên kết hai người phối ngẫu, và tình yêu này phản chiếu tình yêu thần diệu giữa Chúa Kitô và Giáo Hội. Thánh Phaolô đã ân cần nhắc nhở: "Chồng hãy yêu thương vợ như Chúa Kitô yêu mến Giáo Hội và phó nộp mình đi". Trong đời sống hôn nhân, hai người nương tựa vào nhau, bổ túc và tài bồi lẫn nhau. Thiên Chúa thấy người nam ở một mình không tốt, Ngài đã dựng nên cho nó một người nữ, rút từ cạnh sườn người nam, và người nam sẽ bỏ cha mẹ để nên một với vợ mình, đó là hình ảnh của một tình yêu kết hợp. Nhờ tình yêu kết hợp trong hôn nhân, người nam và người nữ sẵn sàng chấp nhận việc sinh dưỡng và giáo dục con cái thành những đứa con ngoan của Thiên Chúa, của Giáo Hội, của gia đình và xã hội.

Nhưng một cuộc hôn nhân chỉ thành công khi người nam và người nữ thực tình yêu nhau, có sức hiến thân cho nhau, sẵn sàng chấp nhận mọi thử thách mà hoàn cảnh đè nặng trên con người, trong tâm tình chúc tụng tạ ơn. Thật vậy, việc cam kết trước bàn thờ là một lời khấn trọng thể, một lời hứa thánh thiêng đặt nền tảng trên tình yêu, tình yêu mà Thánh giá là biểu hiện rõ nét nhất, tình yêu mà Chúa Kitô hiến mình cho Giáo Hội đến cùng mức. Hôn nhân không phải luôn luôn là một khúc tình ca, một cuộc ve vãn suốt đời, nhưng là một cuộc sống chung nhiều khi khó khăn. Do đó chỉ có tình yêu đích thực khi đôi bạn có khả năng và muốn giữ lời gắn bó với nhau cho đến chết. Những hy sinh từ bỏ, sự trung tín qua những thử thách, những lần nhượng bộ, đều là bằng chứng của đức tin và sức mạnh nhận được từ Thánh Thần.

Chính vì những giá trị cao đẹp của hôn nhân như thế, nên thái độ của Chúa Giêsu về vấn đề hôn nhân thật dứt khoát. Ngài xác định lại nền tảng thánh thiêng cũng như tính cách bất khả phân ly của giây hôn phối. Ngài mạnh mẽ lên án tội dâm bôn ngoại tình, cả việc rẫy vợ nữa, trừ phi là nố gian dâm, nhưng điều đó có lẽ không nhằm biện minh cho việc ly dị, mà chỉ là đuổi người vợ bất chính, hoặc là ly thân rồi sau đó không được tái hôn nữa. Như thế, chính nhờ Chúa Giêsu, hôn nhân đã được nâng lên hàng Bí Tích và mặc một sắc thái mới phản ánh vẻ đẹp ban đầu đã bị lu mờ vì tội lỗi nhân loại.

 

Chúng ta hãy cầu xin cho các gia đình được luôn gắn bó với nhau trong tình yêu thương hợp nhất, để làm chứng cho tình yêu duy nhất và vĩnh cửu của Thiên Chúa.

(Trích trong ‘Mỗi Ngày Một Tin Vui’)

CẢM NGHIỆM SỐNG LỜI CHÚA - THỨ NĂM CN7TN-C

Thứ Năm tuần 7 thường niên.

 CẢM NGHIỆM SỐNG LỜI CHÚA

"Thà con mất một tay mà được vào cõi sống, còn hơn đủ cả hai tay mà phải vào hoả ngục".

                           Lời Chúa: Mc. 9, 41–50

Khi ấy, Chúa Giêsu phán cùng các môn đệ rằng: "Ai cho các con (uống) một ly nước vì lẽ các con thuộc về Ðấng Kitô, thật Thầy bảo các con: kẻ đó sẽ không mất phần thưởng đâu. Nhưng nếu kẻ nào làm cớ vấp phạm cho một trong những kẻ bé mọn có lòng tin Thầy, thà buộc thớt cối xay vào cổ người ấy mà xô xuống biển thì hơn.

"Nếu tay con nên dịp tội cho con, hãy chặt tay đó đi: thà con mất một tay mà được vào cõi sống, còn hơn là có đủ hai tay mà phải vào hoả ngục, trong lửa không hề tắt. Và nếu chân con làm dịp tội cho con, hãy chặt chân đó đi: thà con mất một chân mà được vào cõi sống, còn hơn là có đủ hai chân mà phải ném xuống hoả ngục. Và nếu mắt con làm dịp tội cho con, hãy móc mắt đó đi, thà con còn một mắt mà vào nước Thiên Chúa, còn hơn là có đủ hai mắt mà phải ném xuống hoả ngục, nơi mà dòi bọ rúc rỉa nó không hề chết và lửa không hề tắt. Vì mọi người sẽ bị ướp bằng lửa.

"Muối là vật tốt, nhưng nếu muối ra lạt, các con lấy gì mà ướp nó cho mặn lại được? Các con hãy có muối ở trong mình và sống hoà thuận với nhau".

 

*CẢM NGHIỆM SỐNG : Sẵn sàng hy sinh

Vào thời trước, có một đoàn thám hiểm từ Âu Châu lên đường đi tìm vùng đất mới. Vị trưởng đoàn cho mọi người biết hễ ai chạm đến vùng đất mới trước tiên, người đó sẽ làm chủ vùng đất ấy. Một người trong nhóm quyết chiếm vùng đất mới bằng mọi giá. Ông tận lực chèo thuyền, nhưng một chiếc thuyền bạn đã bắt kịp và đang tiến lên phía trước gần sát bờ. Là một con người có ý chí sắt đá và gan dạ, ông đã can đảm lấy chiếc rìu chặt đứt bàn tay trái của ông, rồi ném lên bờ. Thế là bàn tay ông đã chạm đến đất trước tiên, do đó vùng đất này thuộc về ông.

Câu truyện trên đây giúp chúng ta hiểu rõ hơn Lời Chúa trong Tin Mừng hôm nay: "Nếu tay con làm cớ cho con sa ngã, thì chặt nó đi; thà cụt tay mà được vào cõi trường sinh, còn hơn có đủ hai tay mà phải sa hỏa ngục". Ðiều Chúa muốn nhấn mạnh ở đây là cần phải sẵn sàng hy sinh những gì gần gũi thân thiết nhất, hơn là phạm tội mất lòng Chúa. Như thế, việc chặt chân, chặt tay, móc mắt, không thể hiểu theo nghĩa đen được. Chúa không có ý bảo chúng ta hủy bỏ một phần thân thể, nhưng qua cách nói ấy, Ngài có ý nói rằng Nước Trời đáng cho chúng ta hy sinh tất cả để chiếm hữu, cho dù phải đau đớn như việc chặt chân, chặt tay. Chẳng hạn, hy sinh của cải vật chất cho sự sống và hạnh phúc của đồng loại, cũng đau đớn như hy sinh một phần thân thể, nhưng sẽ chiếm hữu được Nước Trời. Chính Chúa Giêsu đã nói: Ai cho kẻ đói ăn, cho kẻ khát uống, cho kẻ không nhà trú ngụ, người ấy sẽ được Nước Trời làm cơ nghiệp. Cũng vậy, chúng ta sẽ chiếm hữu Nước Trời, nếu chúng ta dám hy sinh của cải, sức lực để hỗ trợ Giáo Hội và phục vụ cho công cuộc truyền giáo.

 

*SUY TƯ VÀ QUYẾT TÂM HÀNH ĐỘNG: Chính Chúa Giêsu đã làm gương, Ngài không chỉ hy sinh một phần nào thôi, mà là dâng hiến toàn thân Ngài. Mỗi ngày trong Thánh Lễ, TÔI NHỜ THÁNH THẦN Ngài ban sức mạnh để TÔI biết trao ban chính mình làm vinh danh Chúa và đem lại hạnh phúc cho đồng loại.

(Trích trong ‘Mỗi Ngày Một Tin Vui’)

-----------------------------------------------