2. Cảm Nghiệm Sống Lời Chúa

CẢM NGHIỆM SỐNG LC - BRENDAN - CN14TN-A

  •  
    Mo Nguyen
     
    Sat, Jul 4 at 4:30 AM
     
     

    FOURTEEN SUNDAY IN ORDINARY TIME  -  YEAR A

                                          (05 July 2020)

      

    picture.jpg

      

                Burdens are Lifted at Calvary  

    REFLECTIONS ON THE GOSPEL (Matthew 11: 25-30)

                            TRUE KNOWLEDGE OF GOD

    Today’s Gospel records a moment of joyful intimacy between Jesus and his heavenly Father. Jesus rejoices because he senses that he has managed to share with his disciples something of his own knowledge of God.

    The ‘knowledge’ of which Jesus speaks goes well beyond knowing a great deal about another person. He has in mind the Semitic sense of ‘knowing’ that flows from deep intimacy. Such knowledge is not gained by learning or study about God. It is a gift that comes to those who set aside any claim to expertise and adopt before God the simplicity of a child.

    Jesus goes on to present himself as one who has come to lift humanity’s burdens, including but not confined to the burden of sin. In contrast to the interpretations of the Mosaic law given by the scribes and Pharisees (cf. Matt 23:4), the yoke is ‘easy’ and his burden ‘light’. The ease and lightness do not stem from a lowering of standards but from the fact that mercy and love, rather than precise legal perfection, have become the supreme criterion. Twice in Matthew’s Gospel Jesus quotes the prophet Hosea to this effect: “What I (God) want in mercy, not sacrifice’ (Hos 6:6; see Matt 9: 13; 12: 7; also 23: 23).

    The heart of that ease and lightness is the knowledge of which he spoke earlier. To those who worship God as a distant and fearful potentate religious rules and requirements can indeed appear burdensome. This ought not be the ease for those who truly know the God Jesus reveals.

    Brendan Byrne, SJ

    "Burdens are Lifted at Calvary" - Hymn 476: https://www.youtube.com/watch?v=kxshl7VM8KI

     

    sing.jpg

    Thánh Vịnh 144 - Chúa Nhật 14 Thường Niên năm A - lm Thái Nguyên - Cs Maria Thủy Tiên:

    https://www.youtube.com/watch?v=FgAGQ2v85lg

     
     

CẢM NGHIỆM SỐNG -FR BRIAN - CN14TN-A

 

  •  
    Mo Nguyen <This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.>
    To:Nguyen Dinh
     
    Thu, Jul 2 at 4:40 PM
     
     

          FOURTEENTH SUNDAY IN ORDINARY TIME - YEAR A - 05 JULY 2020

    sing.jpg

     

                 IMITATING THE COMPASSION OF JESUS: 14th SUNDAY A 

                                               (Matthew 11: 25-30)

    One of the most wonderful things about the person of Jesus, has been and continues to be, his special love for ordinary people, for people like us. It comes out in two beautiful statements that he makes in the gospel today. The first is in his prayer to God: ‘I bless you, Father, Lord of heaven and earth, for hiding these things from the learned and the clever and revealing them to mere children.’ The second is in his Invitation: ‘Come to me, all you who labour and are overburdened and I will give you rest. Shoulder my yoke and learn from me, for I am gentle and humble in heart, and you will find rest for your souls. Yes, my yoke is easy and my burden light.’

     

    What leads him to make these statements? He has just completed a tour of the towns and villages of Galilee. In each of them he has been preaching that God is King of the world, and so people must know, love and serve God as the Lord and Ruler of their lives. On many occasions too, he has made the kingdom of God happen, by curing sick people and setting them free from their handicaps and disabilities. But it’s only the ordinary, everyday people who have appreciated his efforts, accepted his message and started to follow him. The educated and the clever have simply closed their minds and hearts to his message, and walked away with their noses in the air.

     

    For the sake of understanding and developing our own personal relationship with Christ, it will be worth delving into his relationship with the ones Jesus often referred to as ‘the poor’ and ‘the little ones’. They are the same ones whom the high and mighty Pharisees called ‘sinners’ or ‘the rabble who know nothing of the law’. Today we might refer to them as ‘the oppressed’, ‘the outsiders’, or ‘the strugglers’.

     

    In the gospels, the term ‘poor’ does not refer only to those who are economically deprived, even though it does include them. In the first place, they were those who had to beg for a living. Beggars included those sick and disabled persons who were not well enough to work and who had no relative to support them. Of course, in that society there were no hospitals, no pensions, and no emergency payments. The blind, the deaf and dumb, the lame, the cripples, and the lepers, then, were generally beggars.

     

    The economically poor included the day-labourers who were often without work, the peasants who worked on the farms of wealthy landowners, and those who were slaves. Then there were the widows and the orphans, who had no way of earning a living and no one to provide for them. They were dependent on occasional handouts from the Temple treasury.

     

    On the whole, the suffering of the poor was not destitution and starvation except during a war or famine. They were sometimes hungry and thirsty, but unlike millions today, they seldom starved. Their principal suffering was the embarrassment and shame that went with being totally dependent upon others. As the steward in the parable says: ‘I would be too ashamed to beg’ (Lk 16:3). They found themselves at the bottom of the social ladder, with no prestige, no power, and no respect. They were social outcasts, and left to feel that their lives were without dignity, meaningless, helpless and hopeless.

     

    People of the middle class (the educated and the law-abiding, such as the scribes and Pharisees), treated them as low-class scum, and called them ‘sinners’. The educated ones, those who knew the Scriptures backwards, put the label ‘sinners’ too, on any who had sinful or unclean professions, e.g. prostitutes, tax collectors, robbers, herdsmen or gamblers. Others called ‘sinners’ included those who did not pay their tithes (one tenth of their income) to the priests, those who did not rest on the sabbath (the Jewish Saturday), and those who were careless about keeping the laws and customs concerning foods and ritual purity. So, these so-called ‘sinners’ felt terrible frustration, shame, guilt, anxiety and misery. They did not even have the consolation of feeling that they were in God’s good books. The educated ones, those who ‘ought to know’, kept telling them that they were displeasing to God.

     

    But Jesus was different, strikingly different. As a carpenter, he was from the middle class himself and not one of the poor and oppressed. But he mixed socially with even the poorest of the poor. He even got the nick-name ‘the friend of sinners’. In a nutshell Jesus became an outcast by choice.

     

    Why did he do this? What would make a middle-class man talk to beggars and mix socially with the poor? What would make a man who was a prophet, a spokesperson for God, mix with those who neither knew the fine print of the law nor kept it? The answer comes across very clearly in the gospels: COMPASSION!

     

    Over and over again the gospels say this kind of thing: ‘When he went ashore, he saw a great crowd; and he had compassion for them and cured their sick’ (Mt 14:14). ‘When he saw the crowds, he had compassion for them, because they were harassed and helpless, like sheep without a shepherd’ (Mt 9:36). The plight and tears of the widow of Nain touched his heart to the core: ‘Don’t cry,’ he says to her, before bringing her son back to life (Lk7:13-15). He was moved with compassion at the plight of a leper begging for help (Mk 4:41), for two blind men sitting at the side of a road begging (Mt 20:30-34), and for a crowd of people with nothing to eat (Mk 8:2 par). In each case he responds to their sufferings with the power and love, the compassion and care of God.

     

    All through the gospels, even when the word is not used, we sense the surge of compassion rising in the heart of Jesus. ‘Don’t cry,’ he says, ‘Don’t worry’, ‘Don’t be afraid’ (e.g. Mk5:36; 6:50; Mt 6:25-34). He was not moved by the grandeur and beauty of the great Temple buildings (Mk 13:1-2), but by the generosity of a poor widow who put her last cent into the Temple treasury (Mk 12:41-44). When everyone else around him was jumping for joy at the raising of Jairus’s daughter to life, Jesus was concerned that she should be given something to eat (Mk 5:42-43).

     

    His compassion was the most human and humane thing about Jesus. It’s the most human and humane thing about us as well. The Australian poet Adam Lindsay Gordon once wrote: ‘Life is mostly froth and bubble. Two things stand like stone, kindness in another’s trouble, courage in our own!’ So, whose side are we on? On the side of Jesus, the side of compassion, kindness, help, healing, and mercy? Or on the side of the scribes and Pharisees of this world - fierce, fault-finding, harsh, critical, and merciless? Will we take our cue from their cruel, harsh, and insensitive judgments of others? Or will we take our inspiration from what we have seen in Jesus, and from the Invitation he reissues to us today: ‘Come to me, all you who labour and are overburdened and I will give you rest?’ 

     

    Fr Brian Gleeson

     

    Compassion Hymn lyrics:

    https://www.youtube.com/watch?v=-XLyibTpoB4

     

     

    picture.jpg

    Chúa Giàu Lòng Xót Thương - Ca Đoàn Sao Mai:

     

    https://www.youtube.com/watch?v=IKe5XiA3YcE

     

 

CẢM NGHIỆM SỐNG LC - THỨ SÁU CN13TN-A

  •  
    Hong Nguyen
     
    Thu, Jul 2 at 6:27 PM
     
     



    Suy Niệm Thứ Sáu Tuần XIII Thường Niên A - GKGĐ Giáo Phận Phú Cường

    Tin Mừng Chúa Giêsu Kitô theo Thánh Gioan (Ga 20: 24-29)

    Bấy giờ trong mười hai Tông đồ, có ông Tôma gọi là Điđymô, không ở cùng với các ông khi Chúa Giêsu hiện đến. Các môn đệ khác đã nói với ông rằng: "Chúng tôi đã xem thấy Chúa". Nhưng ông đã nói với ông kia rằng: "Nếu tôi không nhìn thấy những vết đinh ở tay Người, nếu tôi không thọc ngón tay vào lỗ đinh, nếu tôi không thọc bàn tay vào cạnh sườn Người thì tôi không tin". Tám ngày sau, các môn đệ lại họp nhau trong nhà và có Tôma ở với các ông. Trong khi các cửa vẫn đóng kín, Chúa Giêsu hiện đến đứng giữa mà phán: "Bình an cho các con". Đoạn người nói với Tôma: "Hãy xỏ ngón tay vào đây và hãy xem tay Thầy, hãy đưa bàn tay con ra và xỏ vào cạnh sườn Thầy; chớ cứng lòng, nhưng hãy tin". Tôma thưa rằng: "Lạy Chúa tôi, lạy Thiên Chúa của tôi". Chúa Giêsu nói với ông: "Tôma, vì con đã thấy Thầy, nên con đã tin. Phúc cho những ai đã không thấy mà tin".
     
    SUY NIỆM
     

    Tác giả thư gửi tín hữu Do Thái đã viết rằng: “Đức tin là đảm bảo cho những điều ta hy vọng, là bằng chứng cho những điều ta không thấy” (Dt 11, 1).

    Trang Tin Mừng theo thánh sử Gioan hôm nay chính là một hình ảnh rất đẹp và chân thành mà chính Chúa Giêsu dành riêng cho Tôma và cũng là dành riêng cho mỗi người chúng ta. Trước khi gặp lại Chúa Giêsu phục sinh, có lẽ Tôma làm một con người chậm tin nếu không muốn nói là cứng tin vào Thầy của mình, bằng chứng là bao nhiêu Tông đồ khác đã nói, đã minh chứng về Thầy Giêsu đã sống lại, thế nhưng Tôma vẫn không tin. Và rồi chính hôm nay, khi Chúa Giêsu hiện đến lần nữa, thì Tôma đã thức tĩnh lòng tin của mình.

    Tôma không những tin, mà vượt xa hơn, ông còn tuyên xưng cách mạnh mẽ về Thầy của mình: “Lạy Chúa của con, lạy Thiên Chúa của con”. Một lời tuyên xưng làm thay đổi cả vận mệnh cuộc đời Tôma, biến ông từ một người cứng tin trở thành một chứng nhân của niềm tin. Thay đổi một Tôma vốn chỉ tin vào giác quan và sự hiểu biết của mình trở thành một con người hoàn toàn tin tưởng vào Thiên Chúa. 

    Còn chúng ta thì sau: chúng ta cảm nhận thế nào khi chính Chúa nói với chúng ta: “Phúc cho những ai đã không thấy mà tin” (Ga 20, 29)? Trong cuộc đời của người tín hữu, nhiều khi cũng như Thánh Tôma, chúng ta không thấy Chúa, không cảm nghiệm được sự hiện diện của Chúa, điều đó làm cho chúng ta chậm tin hay không tin vào Chúa.

    Thế nhưng chính Chúa đã nói, phúc của Chúa chỉ dành cho những ai tin vào Chúa, cảm nhận hồng phúc và ân huệ Chúa vẫn đong đầy cho chúng ta trong cuộc sống mỗi ngày. Nếu ai không tin và không muốn tin như vậy, chắc chắc phúc của Chúa không thể ban xuống trên người ấy được.

    Lạy Chúa, qua mẫu gương của thánh Tôma Tông đồ, xin cho chúng con luôn vững tin vào Chúa, vào quyền năng cũng như tình thương của Chúa vẫn tuôn đổ trên chúng con mỗi ngày. Amen.

     

    GKGĐ Giáo Phận Phú Cường
    Kính chuyển:
    Hồng
    ---------------------------
     

CẢM NGHIỆM SỐNG LC -NGẮN GỌN-CN14TN-A

  •  
    Mo Nguyen
     
    Thu, Jul 2 at 11:37 PM
     
     

                FOURTEEN SUNDAY IN ORDINARY TIME  -  YEAR A

                                                   (05 July 2020)

     

    picture.jpg

     

      

     My yoke is easy and my burden is 

                             light

    A REFLECTION (Matthew 11: 25-30)

    MY YOKE IS EASY. During the Vietnam war a soldier once saw a boy carrying a child on his back. ‘He must be heavy,’ the soldier remarked. ‘He’s not heavy,’ the boy replied, ‘he’s my brother.’ Hopefully, we experience the yoke of Jesus as light and easy. Serving others and living the Gospel can be burdensome at times but it also brings freedom and joy to our hearts and rest for our souls.

    My Yoke Is Easy - Dennis Jernigan:

    https://www.youtube.com/watch?v=yufrI0MZQ8Y

    "My yoke is easy and my burden is light.":

    https://www.youtube.com/watch?v=_XkiENhE9y4

     

     

    sing.jpg

     

    Chúa Đau Cùng Con || Sáng tác : Sr Quỳnh Thoại || Ca sĩ Minh Nguyệt || Cầu nguyện cho đại dịch:

    https://www.youtube.com/watch?v=tkGtcakCpPs

    Chấm Nối Chấm 2016: 14.07: Ách êm ái:

    https://www.youtube.com/watch?v=j4BB02vEhUo

     

     

CẢM NGHIỆM SỐNG - THỨ HAI CN13TN-A

  •  
    Hong Nguyen
    Sun, Jun 28 at 4:42 PM
     
     



    Suy Niệm Lễ Hai Thánh Tông Đồ Phêrô và Phaolô - GKGĐ Giáo Phận Phú Cường

    THỨ HAI SAU CHÚA NHẬT XIII THƯỜNG NIÊN

    Lễ Hai Thánh Tông Đồ Phêrô và Phaolô

    Ngày 29-6-2020

    Tin Mừng Chúa Giêsu Kitô theo Thánh Matthêu (Mt 16: 13-19)

    13 Khi Đức Giê-su đến vùng kế cận thành Xê-da-rê Phi-líp-phê, Người hỏi các môn đệ rằng: "Người ta nói Con Người là ai? "14 Các ông thưa: "Kẻ thì nói là ông Gio-an Tẩy Giả, kẻ thì bảo là ông Ê-li-a, có người lại cho là ông Giê-rê-mi-a hay một trong các vị ngôn sứ."15 Đức Giê-su lại hỏi: "Còn anh em, anh em bảo Thầy là ai? "16 Ông Si-môn Phê-rô thưa: "Thầy là Đấng Ki-tô, Con Thiên Chúa hằng sống."17 Đức Giê-su nói với ông: "Này anh Si-môn con ông Giô-na, anh thật là người có phúc, vì không phải phàm nhân mặc khải cho anh điều ấy, nhưng là Cha của Thầy, Đấng ngự trên trời.18 Còn Thầy, Thầy bảo cho anh biết: anh là Phê-rô, nghĩa là Tảng Đá, trên tảng đá này, Thầy sẽ xây Hội Thánh của Thầy, và quyền lực tử thần sẽ không thắng nổi.19 Thầy sẽ trao cho anh chìa khoá Nước Trời: dưới đất, anh cầm buộc điều gì, trên trời cũng sẽ cầm buộc như vậy; dưới đất, anh tháo cởi điều gì, trên trời cũng sẽ tháo cởi như vậy."

    SUY NIỆM
     

    Mặc dù Chúa Giêsu hiểu đến tận cõi lòng thâm sâu của các môn đệ, nhưng Người vẫn muốn có một trắc nghiệm về nhận thức của dân chúng và câu khẳng định của các môn đệ: “người ta bảo Thầy là ai?” và “anh em bảo Thầy là ai?”. Câu trả lời của Tông đồ Phêrô đã làm vừa lòng Chúa Giêsu nhất: “Thầy là Đức Kitô con Thiên Chúa hằng sống”. Câu trả lời của Phêrô đã nói đúng căn tính đích thực của Chúa Giêsu: “Con Thiên Chúa”. Đó là một phần thưởng, là kết quả mà chỉ có Phêrô mới được ban cho đặc ân đó. Có thể nói Phêrô làm được một điều mà chưa người nào làm được. Khi tuyên xưng Ðức Giêsu là Con Thiên Chúa, thánh Phêrô đã bộc lộ một ðức tin cá vị mãnh liệt vào Thầy của mình, và từ đó, ngài đảm nhận từ nơi Chúa trách nhiệm lãnh đạo cộng đoàn, đây là một sự dấn thân vô điều kiện. 

    Đối với người Kitô hữu, câu hỏi được đặt ra cho các môn đệ cũng là câu hỏi của mỗi chúng ta:
    “Đối với tôi, Chúa Giêsu là ai?”. Tùy theo tâm tính hay nghề nghiệp sẽ có nhiều câu trả lời khác nhau: Ðối với một học sinh, Ðức Giêsu có thể là một thầy giáo tận tụy; đối với một công nhân, Ðức Giêsu có thể là người cùng chia sẻ lao động cực khổ với con người; đối với người trẻ, Ðức Giêsu có thể là tình yêu, là sự thật, là lẽ sống, bởi lẽ, người trẻ dễ cảm nhận được sự ngọt ngào của tình yêu, thiết tha đi tìm kiếm sự thật làm lẽ sống cho mình. Khi trả lời câu hỏi đó, người Kitô hữu được kêu gọi đến một đức tin cá vị. Thời nay, đức tin phải là: “Tôi tin là vì tôi muốn tin”; tôi tin nơi Ðức Giêsu, vì Người mang lại sự thật, bình an, ơn cứu độ và lẽ sống cho cuộc đời tôi; tôi tin vì Người là lý tưởng đời tôi. Vì thế, chúng ta được Chúa kêu mời sống đức tin này trong cuộc đời: “Sống đức tin” chứ không phải “giữ đức tin”. Ðể sống đức tin, người Kitô hữu cần được Lời Chúa và Mình Máu Thánh Chúa nuôi dưỡng.

    Hôm nay, Giáo Hội mừng lễ thánh Phêrô và thánh Phaolô tông đồ, chúng ta hãy tha thiết nguyện xin Thiên Chúa qua lời bầu cử của hai thánh, ban cho mọi thành phần trong Hội Thánh, cách riêng, cho mỗi người chúng ta biết tích cực góp phần mình vào việc xây dựng Hội Thánh trần gian và mở rộng Nước Chúa. Đồng thời, chúng ta xin thêm lòng tin để yêu mến Chúa Giêsu Phục Sinh, yêu mến và gắn bó với Hội Thánh của Chúa, cũng như trung thành hoàn tất ơn gọi theo Chúa đến cùng. 

    Lạy Chúa Giêsu, đời sống xã hội hiện nay có quá nhiều đe dọa đến đức tin. Nhưng điều đe dọa chính lại là thái độ sống đức tin của chúng con. Xin Chúa củng cố đức tin của chúng con thêm vững chắc, ngay giữa những bão tố của cuộc đời. Để đức tin của chúng con mãi tinh tuyền mà trung thành trong ơn gọi mở rộng Nước Chúa. Amen.
     

    Kính chuyển:
    Hồng
     --------------------------------------------