2. Cảm Nghiệm Sống Lời Chúa

CẢM NGHIỆM SỐNG -A REFLECTION THE MOST HOLY TRINITY

  • Mo Nguyen
    Thu, Jun 4 at 7:33 PM
     
     

    THE MOST HOLY TRINITY YEAR A       07 JUNE 2020

     

    hinh.jpg

     

    GOD'S TENDERNESS &

     

    COMPASSION

     

    A REFLECTION (John 6: 51 – 58)

     

    A GOD OF TENDERNESS. God did not wreak vengeance on the Israelites in the wilderness when they began to worship a golden calf. Rather, God came among them in tenderness and compassion, forgave their sin and restored the covenant. This God became incarnate in Jesus and dwells among us in the Spirit. As we marvel at the unconditional love of God we exclaim: Glory and praise forever!

     

    Glory and Praise Forever Daniel 3 by Bill Monaghan LYRIC VIDEO:

    https://www.youtube.com/watch?v=Z_MetG1p4ZI

     

    sing.jpg

    Chúa là Đấng từ bi:

    https://www.youtube.com/watch?v=rYgRu2iGOZg

     

CẢM NGHIỆM SỐNG LC - THỨ HAI 01-6-2020

  • Hong Nguyen
    Sun, May 31 at 5:14 PM


    THỨ HAI TUẦN IX THƯỜNG NIÊN A

    NGÀY 01/06/2020
     

    LỄ THÁNH JUSTINÔ TỬ ĐẠO


    image.jpeg

     


    Tin Mừng Chúa Giêsu Kitô theo Thánh Marcô (Mc 12: 1-12)

    ÔNG SẼ TIÊU DIỆT BỌN TÁ ĐIỀN GIAN ÁC

    Khi ấy, Chúa Giêsu dùng dụ ngôn mà nói với các thượng tế, luật sĩ và kỳ lão rằng: "Có người trồng một vườn nho, rào dậu xung quanh, đào bồn đạp nho và xây một tháp, đoạn cho tá điền thuê vườn nho và trẩy đi phương xa. Đến kỳ hạn, ông sai đầy tớ đến với tá điền thu phần hoa lợi vườn nho. Nhưng những người  này bắt tên đầy tớ đánh đập và đuổi về tay không. Ông lại sai đầy tớ khác đến với họ. Người này cũng bị chúng đánh vào đầu và làm sỉ nhục. Nhưng người thứ ba thì bị chúng giết. Ông còn sai nhiều người khác nữa; nhưng kẻ thì bị chúng đánh đập, người thì bị chúng giết chết. Ông chỉ còn lại một cậu con trai yêu quý cuối cùng, ông cũng sai đến với họ, ông nghĩ rằng: "Chúng sẽ kiêng nể con trai ta".Nhưng những tá điền nói với nhau rằng: "Người thừa tự đây rồi, nào ta hãy giết nó và cơ nghiệp sẽ về ta". Đoạn chúng bắt cậu giết đi và quăng xác ra ngoài vườn nho. Chủ vườn nho sẽ xử thế nào? Ông sẽ đến tiêu diệt bọn tá điền và giao vườn nho cho người khác. Các ông đã chẳng đọc đoạn Thánh Kinh này sao: Tảng đá những người thợ xây loại ra, trở thành đá góc tường. Đó là việc Chúa làm. Thật lạ lùng trước mặt chúng ta". Họ tìm bắt Đức Giêsu, nhưng họ lại sợ dân chúng. Vì họ quá hiểu Người nói dụ ngôn đó ám chỉ họ. Rồi họ bỏ Người mà đi.
     
    SUY NIỆM: TÔI CÓ LÀ BỌN TÁ ĐIỀN SAT NHÂN KHÔNG?

     

        Trách nhiệm và bổn phận chăm sóc Israel, là vườn nho, nhưng đã không biết làm cho vườn nho sinh lời Trong dụ ngôn này, ông chủ vườn nho ám chỉ Thiên Chúa; còn các tá điền sát nhân ám chỉ các thượng tế, luật sĩ và kỳ lão được nói tới trong Mc 11, 27.

    Trái lại, họ đã ngược đãi các đầy tớ của “ông chủ” là “các ngôn sứ”. Và rồi, nhân vật cuối cùng được cử đến là chính Chúa Giêsu - Người Con yêu dấu của “ông chủ”. Tuy nhiên, vì muốn chiếm đoạt gia tài, nên họ đã bắt và đã giết chết Người ngoài Giêsusalem (bên ngoài vườn nho). Do vậy, vườn nho sẽ được giao lại cho người khác, là các tín hữu gốc dân ngoại. Còn, đá tảng chỉ về Chúa Giêsu (Tv 118, 12). Người như đá tảng góc tường làm vững chắc ngôi nhà.

    Chúng ta thấy, khi nghe dụ ngôn, người Do Thái đã hiểu ngay là Chúa Giêsu muốn ám chỉ về họ. Do vậy, họ đã định tâm tìm cách bắt Người. Nhưng tại sao thay vì ăn năn hối cải, họ lại muốn bắt và loại trừ Chúa Giêsu?

    Thực ra, họ đã muốn loại trừ Chúa Giêsu từ lúc Người mới sinh ra tại Bêlem, khi Người còn là một hài nhi bé bỏng, chưa thể nói ra được một lời nào. Vì thế, nguyên nhân ý đồ của họ không phải là do lời giảng dạy của Chúa Giêsu đã chạm tự ái họ, nhưng vì sự có mặt của Người đã làm xáo trộn cuộc sống ổn định của họ. Hêrôđê thì sợ mất ngôi vua, còn các thượng tế, luật sĩ và kỳ lão thì lại sợ mất chỗ đứng của họ. Vì lẽ, trong xã hội Do Thái thời bấy giờ, họ là những người có địa vị, những đấng bậc được trọng vọng nhất. Đó là lý do sâu xa!

    Ngày nay cũng thế, muốn sống Lời Chúa thì buộc ta phải thay đổi sao cho phù hợp với tin thần Phúc Âm. Đây là điều mà không mấy người dễ chấp nhận, bởi vì sự thay đổi như thế sẽ đem đến sự xáo trộn trong cuộc sống đã ổn định, bắt ta phải hy sinh và từ bỏ nhiều thứ. Vì thế, ta không tìm cách loại trừ Chúa, nhưng lại loại trừ Lời Chúa, và loại trừ cả những đòi hỏi của Lời Chúa nữa. Đó là nghịch lý của cuộc sống!

    Lạy Chúa Giêsu, Lời của Chúa hôm nay đã cảnh tỉnh chúng con trước trách nhiệm phải làm sao để dung mạo của Chúa được chiếu toả trong đời sống chúng con và trong Giáo Hội. Chúa chính là đá tảng góc tường, là nền tảng và là sức sống cho cuộc đời chúng con, xin đừng để chúng con lìa xa Chúa bao giờ. Amen.
     

    GKGĐ Giáo Phận Phú Cường
    Kính chuyển:
    Hồng
    --------------------------------
     

CẢM NGHIỆM SỐNG LC - PENTECOTE SUNDAY-ASƯ HUYNH BREBDAN

  • Mo Nguyen
    Fri, May 29 at 6:05 AM
     
     

      PENTECOST SUNDAY YEAR A                  31 MAY 2020                 

     

    image.jpeg
     
     

     

                                               RECONCILING SPIRIT  

                  

                  REFLECTIONS ON THE GOSPEL (John 20: 19 – 23) 

                                        RECONCILING SPIRIT

    Today’s rich array of scriptural readings brings out the Church’s sense of being a community equipped by the Spirit to take up the mission of Jesus.

    The first reading, from the Acts of the Apostles, locates the imparting of the Spirit on the Jewish feast of Pentecost, a pilgrimage feast celebrated fifty days after Passover.

    In biblical tradition, wind and fire signal the presence and power of God, as when Israel stood before God at Mount Sinai. What is described here seems to be a central fiery mass from which distinct ‘tongues’ (‘as if of fire’: not real fire!) separate off and come to rest on individuals.

    The sense is that the Spirit, which rested solely upon Jesus during his own life, is now, as he promised (Luke 24: 49), being distributed among those who are to carry on his mission – in first instance to Israel, eventually ‘to the ends of the earth’ (Acts 1: 8).

    The variety of people who hear and understand the testimony of the apostles in their own language foreshadows this worldwide mission. In many languages the Church will communicate the single message of God’s reconciling love.

    The Gospel (John 20: 19-23) associates the gift of the Spirit more closely with the resurrection. On Easter Sunday evening the risen Lord breathes out upon his disciples the Spirit that will empower them to take up the mission that he has received from the Father. Central to this will be passing on the reconciliation (‘whose sins you shall forgive …’) that he, as Lamb of God (1: 29), has brought into the world.

    Brendan Byrne, SJ

    Holy Spirit w/ Lyrics (Bryan & Katie Torwalt):

    https://www.youtube.com/watch?v=71ompcWWwZk

     

    image.jpeg
     
     

    Cầu Xin Chúa Thánh Thần:

    https://www.youtube.com/watch?v=LSMqikGFAFI

     

CẢM NGHIỆM SỐNG LC - THÁNH THẦN HIỆN XUỐNG

  • Hong Nguyen 
    Sat, May 30 at 5:05 PM
     
     


    LỄ CHÚA THÁNH THẦN HIỆN XUỐNG

    NGÔN NGỮ CỦA CHÚA THÁNH THẦN

     
    image.jpeg

     

    Tin Mừng Ga 20: 19-23

    Hiện nay trong các hội nghị quốc tế chẳng hạn như hội nghị Minh Ước Bắc Đại Tây Dương ở Paris, hay tại Liên Hiệp Quốc ở New York, các đại biểu trong hội nghị chỉ cần đưa máy nghe lên tai thì tức khắc họ sẽ nghe diễn giả đang nói tiếng Ba Tư nói thành tiếng Pháp, tiếng Anh, tiếng Nga, tiếng Ý… toàn thể bài diễn văn được dịch ra và chuyền lại cho các thính giả nghe.

    Nhưng cách đây hơn hai ngàn năm chính Chúa Thánh Thần đã làm công việc này trong ngày lễ Hiện Xuống. Lúc các tông đồ còn đang lo âu sợ sệt vì Đức Giêsu đã chết và lên trời. Họ đóng cửa ở lại trong phòng. Rồi một buổi sáng nọ, bỗng nhiên Chúa Thánh Thần hiện xuống dưới hình lưỡi lửa đậu trên đầu các ngài. Các tông đồ trở nên vững tâm và mạnh dạn. Các ông mở cửa ra ngòai và bắt đầu rao giảng.Trước mặt họ là một đám đông dân chúng hỗn độn, từ 15 quốc gia và nói 15 thứ tiếng khác nhau, thế mà khi tông đồ nói, mỗi người đều nghe như các tông đồ đang nói tiếng bản xứ của mình.

    Cha Ronald Rolheiser, OMI kể về cha Lorenzo Rosebaugh như sau: lúc đó cha Lorenzo vừa trở về sau một chuyến đi truyền giáo dài ở châu Mỹ La Tinh, nơi mà trong nhiều năm cha đã sống với người nghèo trên đường phố của Recife. Sau đó cha được gởi qua Pháp nhưng lại không nói được tiếng Pháp. Thế mà chưa đầy một tháng, người ta đã thấy cha ngồi trên bậc tam cấp nhà thờ gần khu dân cư với hơn chục người vô gia cư xúm quanh. Họ đang chia sẻ bữa ăn và đang trò chuyện với nhau, trông giống như một cuộc pícníc trong công viên vậy.

    Cha Lorenzo không nói được một từ tiếng Pháp và những người quây quần quanh cha cũng không nói được tiếng Anh, tiếng Bồ Đào Nha hay Tây Ban Nha, nhưng rõ ràng họ đang giao tiếp với nhau, và giao tiếp một cách thân tình và sôi động. Làm thế nào mà họ có thể làm được như thế?  Đó chính là Chúa Thánh Thần.

    Lần đầu tiên mô tả Lễ Hiện Xuống, thánh Luca kể cho chúng ta rằng sau khi lãnh nhận Chúa Thánh Thần, các môn đồ đầu tiên của Chúa Giêsu đi ra ngoài công chúng và bắt đầu nói, và tất cả mọi người, hết thảy mọi người, dù sắc tộc hay ngôn ngữ của họ thế nào, đều nghe những lời các tông đồ nói như nghe bằng ngôn ngữ của mình. Hàng rào ngôn ngữ ngăn cách cũ không còn cản trở việc nghe thấy hay hiểu được. Ngôn ngữ cất lên từ tâm hồn đã vượt lên trên mọi sắc tộc và tiếng mẹ đẻ.

    Như vậy ngôn ngữ có nhiều cấp độ khác nhau

    - Ở cấp độ rõ ràng nhất, ngôn ngữ phụ thuộc vào từ ngữ nói ra, mà lời nói thì luôn luôn phải là một ngôn ngữ cụ thể như tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Tây Ban Nha, hay tiếng Việt Nam.

    Ở cấp độ này, lời nói chỉ có một sức mạnh tương đối, nhưng chúng cũng có thể trở thành lừa dối và gian trá. Lời nói không phải lúc nào cũng chính xác phản chiếu tâm hồn. Và có lúc chúng ta không thể diễn tả bằng lời như trước cảnh đau thương chết chóc hay khi bị phản bội trắng trợn.

    - Nhưng chúng ta còn có một thứ ngôn ngữ khác: ngôn ngữ của cơ thể. Cơ thể của chúng ta còn có thể diễn tả được nhiều hơn và trung thực hơn lời nói của chúng ta. Qua cơ thể, qua điệu bộ, qua cử chỉ và từng dáng vẻ của cơ thể, chúng ta nói một cách sâu sắc hơn và chân thực hơn so với khi chúng ta nói bằng lời.

    - Và chúng ta còn một thứ ngôn ngữ sâu sắc hơn nữa: đó là ngôn ngữ của tâm hồn, ngôn ngữ của con tim, ngôn ngữ của Chúa Thánh Thần, một thứ ngôn ngữ xuyên qua lời nói và ngôn ngữ của cơ thể chúng ta.

    Chúa Thánh Thần không chỉ là một bản vị thiêng liêng trong mầu nhiệm Chúa Ba Ngôi. Trái lại Thánh Kinh nói với chúng ta rằng Chúa Thánh Thần lại rất cụ thể như niềm vui, bình an, kiên nhẫn, lòng tốt, đức chịu đựng, trung tín, dịu dàng và trong sạch. Dù có mặt hay vắng mặt, tất cả cất tiếng nói với chúng ta rất to và rõ ràng hơn bất kỳ lời nói hay cử chỉ, điệu bộ nào của chúng ta. Đó chính là ngôn ngữ của Chúa Thánh Thần, ngôn ngữ đó đã được thể hiện trong trường hợp của cha Lorenzo. Khi làm việc ở châu Mỹ La Tinh, cha Lorenzo Rosebaugh chỉ bập bẹ nói thứ tiếng Tây Ban Nha sai bét và thứ tiếng Bồ Đào Nha cũng sai bét. Vậy mà người nghèo ở đó vẫn nghe được và hiểu những gì cha Lorenzo nói. Cha không hề biết tiếng Pháp mà cha vẫn có thể ngồi trên bậc tam cấp nhà thờ ở Pháp và quây tụ quanh mình những người vô gia cư chỉ nói được tiếng Pháp - và họ hiểu cha một cách rõ ràng như thể đang nghe ngôn ngữ mẹ đẻ của mình. Đó là ngôn ngữ của con tim,

    Ngôn ngữ của Chúa Thánh Thần, Ngôn ngữ của Tình Yêu Thiên Chúa. Đó chính là ngôn ngữ của Lễ Hiện Xuống mà chúng ta mừng kính hôm nay. Amen

    Lm. Giuse Đỗ Văn Thụy

    Kính chuyển:
    Hồng
     

CẢM NGHIỆM SONG LC - CHA BRIAN -SPIRIT'S GIFTS

  • Mo Nguyen
    Thu, May 28 at 9:36 PM
     
     

         PENTECOST SUNDAY YEAR A                             31 MAY 2020

     

    image.jpeg
     

     

                SHARING THE SPIRIT'S GIFTS  

     

                     SHARING THE SPIRIT'S GIFTS: PENTECOST SUNDAY 2020

                                                           (John 20: 19 - 23)

     

    A philosopher and writer named Jean-Paul Sartre wanted to explore the agony of people who feel trapped and stuck in their lives. He saw this as being hell on earth. So he wrote a play about hell and called it No Exit.

     

    Three people arrive in hell. It consists of a living room with mirrors around its walls. There is no exit in the room, and there is no interval or intermission in the play. The three characters stay on the stage the whole time, since they can never leave the room and must stay together getting on one another’s nerves. While they keep talking about the past, there is nothing they can do now to change it. As they remain locked in the room, the final line spoken is ‘Let’s go’. But they don’t go anywhere and they can’t go anywhere, because they cannot change anything in the past or the present. All they have are mirrors that keep reminding them they are trapped and stuck in their past. It’s sheer hell for them, but that’s the way things are.

     

    It’s one thing to be locked in a room with no exit. It’s another thing to lock yourself in a room because you believe that the world outside your door is hostile, and that if you leave your room you will be killed. In our First Reading today, this is the situation of the first followers of Jesus, his apostles. Ever since he was crucified they have retreated to a room and locked themselves in. They are so scared of those that killed Jesus and may come looking for them that there is no exit, no way out. They are trapped, and they feel they are in a kind of hell.

     

    But there is an exit after all. The risen Jesus comes and stands among them and says to them: ‘Peace be with you. As the Father sent me, so am I sending you  [sending you out].’ He also breathes upon them the Holy Spirit, ‘the Lord and giver of life’. When they breathe in the Spirit, they breathe in the Spirit’s gifts of courage, confidence, and conviction. The Spirit’s gifts change their darkness into light, their sadness into joy, and their fears into freedom. The Spirit empowers them to give fresh meaning to the past and to look to the future with fresh hope. So the Spirit, in fact, is their exit from their feelings of frustration and hopelessness, and their exit from the room itself into a brand new life of generous and loving service.

     

    So they walk out bravely into the streets outside the Upper Room. There they meet hundreds and even thousands of people. There are Parthians, Medes and Elamites, visitors from Rome, Crete and Arabia, etc., etc., all waiting to hear the message from the Apostles. So, filled with the Holy Spirit of wisdom, understanding, courage, confidence and love, the preachers begin telling all and sundry, the good news about Jesus. Wonder of wonders, every person there hears in their own language the marvellous things that God has been doing in the person and life of Jesus!

     

    Here in our gatherings today, however small because of Covid19, that same powerful Pentecost Spirit of God is in our midst. Every one of us is a human being, and it’s likely thaevery one of us is a baptised Christian, a follower of Jesus. We share that much together. But none of us in our shared space is exactly the same as any other person. Thank God for that! Hell is where everybody is the same, and in the same boat. No! There is a variety of personalities, and the Holy Spirit has distributed to us a variety of gifts. And that same Spirit of God, as St Paul insists in our Second Reading, is ‘working in all sorts of different ways in different people’. Our task is first of all, then, to identify, recognise and respect, just what gifts the Holy Spirit has given us, and just what gifts the Holy Spirit has given to other people in our lives.

     

    What are your outstanding gifts and what are theirs? Is it a loving, joyful, and peaceful heart? Is it patience, kindness, friendliness, or generosity? Is it a willingness to forgive the hurt and harm someone has done to us, to let go of the past and move on? Is it loyalty? Is it fidelity? Is it an ability to organise? Is it an ability to teach? Is it skill in reading, writing, or speaking? Is it expertise with figures, statistics, and accounts? Is it shopping for the family? Is it cooking? Is it catering? Is it sewing, cleaning, or gardening? Is it simply answering the phone or the doorbell particularly politely? Is it sport, drawing, painting, music, singing, dancing, taking photos? Is it telling jokes and making others laugh? Is it welcoming strangers and making them feel at home? Is it making friends? Is it comforting the sorrowful, seeing and acknowledging the good in others, looking at the bright side of life, or starting helpful conversations? Is it visiting poor, sick, or lonely people? Is it giving food, money, or other material assistance to needy people here or overseas? Is it being ready to drive a neighbour to the station or the hospital, or take a ‘shut-in’ person to church or an outing?

     

    The great thing about the special gifts that the Holy Spirit of God has given to you, to me, and to all others in our lives, is that they have not been given to us just for our own satisfaction, enjoyment, and fulfilment. They have been given to us for the benefit, service, enrichment and joy of others. So our second task today is to re-dedicate and re-commit ourselves to serving others with whatever gifts have been given to us.

     

    Therefore, before we say today ‘Let’s go out’, let us also give thanks to God for the huge variety of gifts that the Holy Spirit has given to us personally and individually, and to all the other people who make up our community. In the words of St Paul, may we thank God that ‘there is a variety of gifts but always the same Spirit; there are all sorts of service to be done, but always to the same Lord; working in all sorts of different ways in different people…’! And let us put our thanks for those gifts into our individual and shared prayer today!

     

    Only after we have  given thanks to God today for all the rich gifts that the Holy Spirit has distributed among us, can we go out to proclaim the good news of Jesus, and to keep serving the Lord in all the others who come into our lives, into our hearts, and into our homes!

     

    Fr Brian Gleeson

     

    Pentecost Song:

    https://www.pinterest.com.au/pin/24206916726596665/?nic_v1=1a4SOmx8ZS%2FEYJOb3Mc3p8zqhz1sQJvL7q9P%2Bp9%2B%2F0uR3OqZKPBrdZtkHgXoiWXHc5

     

     

     

    Pentecost: The Gift of the Holy Spirit:

    https://www.youtube.com/watch?v=Cx1E9jZ5chM

     

    image.jpeg
     

     

    Bảy Ơn Chúa Thánh Thần:

     

    https://www.youtube.com/watch?v=ksyP30BITo