2. Cảm Nghiệm Sống Lời Chúa

CẢM NGHIỆM SỐNG LC- REFLECTION CHRISTOPHER 5TH SUNDAY-B

  •  
    Mo Nguyen
    CẢM NGHIỆM SỐNG LỜI CHÚA
     
    Fri, Feb 5 at 3:07 AM
     
     

                                FIFTH SUNDAY IN ORDINARY TIME – YEAR B

                                                       07th February 2021

     

    picture.jpg

                                        CONCERN FOR OTHER

     

                                               BREAKING OPEN THE WORD

     

                                        CONCERN FOR OTHER (Mark 1: 29-39)

     

    In the midst of his suffering Job takes stock of his life and judges that it can be best described as drudgery and futile. His words are a powerful reminder to us that ours is not the first or last generation to search for meaning in the midst of the complexity of the human situation. It is into the darkness, pain and questioning of ours that Jesus enters with a message of hope. His mission and message is one of healing, freedom and new beginnings. Paul writes to the Corinthians about the mission that he has received from the Lord, that of preaching the gospel message. He is dealing with a situation where some of the people are exercising their freedom in Christ by eating meat which had previously been sacrificed to idols. While Paul agreed with them that idols not exist, and that the meat was only meat, their mistake was in not being concerned about their ‘weaker’ brethren who were scandalised by their behaviour. Rather than arguing who is right and who is wrong, Paul argues that not causing suffering to the other person is a higher value. Using his own practice as an example he talks about how he has tried to become all things to all people so that he might not be an obstacle to the gospel message being preached. Since he exercises his freedom by concern for the other, he hopes that the ‘stronger’ members of the community will do the same.

     

    CHRISTOPHER MONAGHAN CP

     🎤 Psalm 146 Song - Praise the Lord My Soul:

    https://www.youtube.com/watch?v=-ZplTY54nis

     

    HINH.jpg

    Chúa Nhật 5 Thường Niên Năm B - Thánh Vịnh 146 - Kim Long:

    https://www.youtube.com/watch?v=JUxDg4lGbKo

     

     

     
     

CẢM NGHIỆM SỐNG LC- NGẮN - 5TH SUNDAY-B

  •  
    Mo Nguyen
    CẢM NGHIỆM SỐNG LỜI CHÚA
     
    Thu, Feb 4 at 11:58 PM
     
     

    FIFTH SUNDAY IN ORDINARY TIME – YEAR B

                                                       07th February 2021

     

     

    picture.jpg

                          JESUS TOOK HER BY THE HAND  

     

    A REFLECTION (Mark 1: 29-39)

     

    JESUS TOOK HER BY THE HAND. We sometimes come to Mass poor, sick and troubled, much like the people who crowd around the door of Jesus in today’s Gospel. In this Mass let us express our needs to Jesus. Let us ask him to take us by the hand and help us as he helped Simon’s mother-in-law. Then, with our spirits uplifted, we will go out from Mass with a renewed desire to share God’s love with others.

     

    JESUS HEALS SIMON PETER'S MOTHER -IN -LAW:

    https://www.youtube.com/watch?v=hHlnaCY7OJ0

     

    chữa.jpg

    Thánh Ca: Xin Chúa Chữa Lành Con – Trình bày: Đình Trinh

    https://www.youtube.com/watch?v=4rGaQ3YlN-w

     

     

CẢM NGHIỆM SỐNG LC - CHRISTOPHER -4TH SUNDAY-B

  •  
    Mo Nguyen
     
    Fri, Jan 29 at 1:35 PM
     
     

                                      FOURTH SUNDAY IN ORDINARY TIME – YEAR B

                                                      31st January 2021

                                            BREAKING OPEN THE WORD

     

    picture.jpg

     

                                                 WHAT COMES FROM WITHIN  

     

                           WHAT COMES FROM WITHIN (Mark 1: 21-28)

    At his death, Moses was praised because ‘never since has there arisen a prophet in Israel like Moses, whom the LORD knew face to face’ (Deuteronomy 34:10). He was the mediator between the people of Israel and the living God. They could not bear to be in God’s presence for long at Horeb and so they had begged him to be the one to represent them and bring God’s message back to them in ways they could understand. Today’s first reading reminds the reader that Moses’ mission was only the beginning of a larger mission that would be completed in the future. In the meantime, the people would have to wait for the promised prophet.

    When Jesus began his ministry, his exorcisms, healing and teaching led his contemporaries to recognize his authority. The word for authority is  ἐξουσία and it is a beautiful way of describing what others could see coming out of his very being. While Moses knew God face to face, it is clear that Jesus has something more because it comes from within. The demons have insight that we need to make our own – this is more a prophet, this is the Holy One of God.

    Paul continues his advice to the Corinthians reminding them we need to do more than simply proclaim that Jesus is the Holy One of God. Our proclamation is a great start, but it must be lived out in our daily lives. We are called to find the right balance between the attention we give to the Lord and our family commitments.

     

    CHRISTOPHER MONAGHAN GP

    Lamb Of God, Holy One Song Lyrics Video - Divine Hymns:

    https://www.youtube.com/watch?v=C0T4YvDDnak

     

    sing.jpg

    Tình Yêu Thiên Chúa - Elvis Phương, Lệ Hằng:

    https://www.youtube.com/watch?v=8YHuSn4YULo

     

CẢM NGHIỆM SỐNG LC - CN5TN-B

  •  
    nguyenthi leyen
    CẢM NGHIỆM SỐNG LỜI CHÚA
     
    Wed, Feb 3 at 11:55 PM
     
     
     
     
     
    Ảnh cùng dòng


    Ngày Sống Của Chúa Giêsu

    Chúa Nhật 5 Thường Niên năm B : Mc 1, 29-39

     

    CẢM NGHIỆM SỐNG VÀ CHIA SẺ LỜI CHÚA

    Bài Tin Mừng hôm nay cho thấy nhịp sống mỗi ngày của Chúa Giêsu: khởi đầu là cầu nguyện, tiếp đến là rao giảng và chữa lành bệnh tật thể xác cũng như tâm hồn. Ngày sống của Chúa Giêsu như khuôn mẫu để cho chúng ta nhìn lại nhịp sống thường ngày của chính mình.

    Quan trọng hơn hết là cầu nguyện. “Từ sáng sớm… Ngài đi ra một nơi thanh vắng và cầu nguyện”. Cầu nguyện là nhu cầu thật sự của Chúa Giêsu. Ngài là con người của mọi người, nhưng trước hết Ngài là người Con của Thiên Chúa. Ngài cần có không gian và thời gian yên tịnh để sống riêng tư một mình. Ngài cần sống bên Cha để tỏ bày về gánh nặng công việc, về những đau khổ của loài người, về cuộc chiến chống Satan. Người cần Cha cảm thông và nâng đỡ, cần ánh sáng và nghị lực để làm tròn sứ mạng. Ngài cầu nguyện vì khao khát được kết hiệp mật thiết với Cha. Để rồi từ Cha, Ngài đi ra với mọi người, và từ mọi người, Ngài lại trở về bên Cha, như một vận hành liên tục để kín múc và chuyển thông sự sống mới cho con người.

    Cầu nguyện cần thiết đối với Chúa Giêsu như thế, huống chi đối với chúng ta, những con người luôn yếu đuối mỏng giòn. Bí quyết nuôi dưỡng đời sống Kitô hữu là cầu nguyện. Không cầu nguyện, dù có làm phép lạ, con cũng đừng tin.” (ĐHV 122). Mọi hoạt động của chúng ta phải bắt nguồn từ cầu nguyện:“Hoạt động mà không cầu nguyện là vô ích trước mặt Chúa.” (ĐHV 118). Đây là điều không thể ép uổng, nhưng phát xuất tự con tim yêu mến, để thuộc về Chúa hoàn toàn.

    Việc quan trọng thứ hai là rao giảng Tin mừngĐây chính là trọng tâm của sứ mạng mà Chúa Giêsu được Chúa Cha sai đến trần gian. Ngài không chỉ rao giảng Tin Mừng mà còn là Tin Mừng. Những ai đón nhận Ngài, thì Ngài cho họ làm con Thiên Chúa (x. Rm 8, 13). Là Kitô hữu, chúng ta cũng đã được sai đi để loan báo Tin Mừng: “Như Chúa Cha đã sai Thầy, thì Thầy cũng sai anh em.” (Ga 20, 21). Mỗi người phải là một tin mừng cho những người chung quanh. Thánh Phaolô đã xác quyết: “Khốn cho tôi, nếu tôi không rao giảng Tin Mừng”. Chúng ta có cảm thấy như thế không?

    Việc thứ ba là chữa lành“Chiều đến, khi mặt trời đã lặn, người ta đem mọi kẻ ốm đau và những ai bị quỷ ám đến cho Người”. Lời rao giảng của Chúa còn được thể hiện bằng hành vi yêu thương và chữa lành mọi bệnh tật. Tin Mừng của Chúa có sức giải phóng con người khỏi sự trói buộc của sự dữ và ma quỉ. Chúa Giêsu đụng chạm đến biển khổ của nhân loại, nhưng Ngài không mong múc cạn, chỉ mong làm vơi đi, cùng chia sẻ và ban cho nó một ý nghĩa,

    Để hướng mọi người đến ơn cứu độ toàn diện mà Ngài sẽ thực hiện trong biến cố tử nạn và phục sinh. Là môn đệ, chúng ta cũng phải trở nên hình ảnh sống động của Đức Giêsu trong việc xoa dịu những nỗi đau khổ của bao người xung quanh mình, phải sống với họ hết tình để chứng minh lòng thương xót của Chúa và hướng họ đến sự sống mới trong Ngài.

    Điều thứ tư cho thấy Chúa Giêsu – con người của tự do“Chúng ta hãy đi nơi khác… để Thầy còn rao giảng ở đó nữa”. Ngài luôn đi qua, luôn ra khỏi những tình cảm, những thành công, những mến chuộng và tán tụng của người đời (x. Ga 6, 14-15). Ngài luôn vượt trên những thành kiến, những phân biệt, những nghi kỵ, những kỳ thị, những tập tục, những lề thói, và ngay cả những luật lệ tôn giáo và truyền thống dân tộc.

    Ngài không dừng lại ở một địa điểm hay thành trì nào, không bám trụ ở một vị trí hay vai trò nào, không bám lấy chức tước hay địa vị nào. Ngài buông lơi tất cả, đi qua tất cả, ra khỏi tất cả, vì Điểm Hẹn cuối cùng của Ngài là trên “đồi vinh quang” của tự do, để mang đến tự do cho con người.

    Theo Chúa Giêsu, chúng ta cũng là những con người của tự do: tự do để yêu thương, để phục vụ và hiến thân mình, làm cho ơn cứu độ của Thiên Chúa được lan rộng đến mọi người.

    Cầu nguyện VÀ SỐNG CẦU NGUYỆN

    Lạy Chúa!
    Cuộc sống con vẫn ồn ào náo nhiệt,
    con vẫn bị mê hoặc bởi cái “tôi”,
    với những sục sôi nhiều ham muốn.

    Con cần trở về trong thinh lặng,
    để sống với Chúa trong yên bình,
    để thấy rõ chính mình trong yên tĩnh.

    Thiếu thinh lặng để gặp Chúa,
    tâm con sẽ bồn chồn manh động,
    và bung xung theo những thói thị phi.

    Thiếu yên lặng để nghe Chúa,
    con sẽ bị cuốn theo phù du thế tục,
    cũng ham mê những điều phàm tục.

    Thiếu trầm lặng để sống thuộc về Chúa,
    con sẽ sống như bao người đang sống,
    dễ vong thân xa lạc với chính mình.

    Thiếu tĩnh lặng để kín múc thần lực,
    con sẽ như muối không còn mặn,
    như men không còn nồng,
    như hạt giống vẫn trơ trơ.

    Thiếu bình lặng để quy hướng về Chúa,
    con sẽ luôn hối hả và đon đả,
    lo chạy tìm những cái trong thiên hạ,
    cứ ngỡ là vinh hoa, ai ngờ bả phù hoa.

    Xin cho con biết quí chuộng thinh lặng,
    là sự đều đặn mỗi ngày kề bên Chúa,
    để từ đó con đến với mọi người,
    đem lại sự sống mới thật thắm tươi,
    là chính sự sống của Tin Mừng,
    mà đời con đã trở nên nhân chứng,
    để Chúa được tuyên xưng khắp mọi nơi. Amen.

    Lm. Thái Nguyên

     
     

CẢM NGHIỆM SỐNG NGẮN GỌN - 4TH SUNDAY - B

  •  
    Mo Nguyen
     
    Thu, Jan 28 at 11:08 PM
     
     

                                           FOURTH SUNDAY IN ORDINARY TIME – YEAR B

                                                      31st January 2021

     

    picture.jpg

     

                      A TEACHING WITH AUTHORITY BEHIND IT  

     

    A REFLECTION (Mark 1: 21-28)

    A TEACHING WITH AUTHORITY BEHIND IT. Power and authority usually go together and are often confused. If Jesus exercised authority it was not in the oppressive fashion of many earthly rulers but in service of the poor. His power was directed towards liberating   people from unjust laws, evil spirits, debilitating illness and the slavery of sin. It is this power that is at work in us.

    Authority of Christ [the gospel coalition] ---lyric video:

    https://www.youtube.com/watch?v=hT0_rt9oyQc

     

     

    sing.jpg

     

    Xin Cám Ơn Ngài (Sáng tác: Lm Ân Đức) - Tốp Ca Đoàn Đồng Hương Sa Châu | MV LYRICS:

    https://www.youtube.com/watch?v=DUplUuUS