2. Cảm Nghiệm Sống Lời Chúa

CẢM NGHIỆM SỐNG ;C - REFLECTION- BRENDAN CN28TN-A

  •  
    Mo Nguyen
     
     

    TWENTY-EIGHTH SUNDAY IN ORDINARY TIME 

                                      YEAR A

                             11 OCTOBER 2010

                      REFLECTIONS ON THE GOSPEL 

                               (Matthew 22: 1-14)

    picture.jpg

           

                                   INVITED TO THE BANQUET OF LIFE  

                                                                                

    INVITED TO THE BANQUET OF LIFE

    The parable of the Wedding Banquet symbolises the story of salvation. The banquet represents God’s intent for human beings, which is simply to have us as honoured guests at the banquet of life. The bridegroom is Jesus. The servants sent out to issue the invitations are, first, the Old Testament prophets and then Christian missionaries. The response of the king to those who rejected the invitations reflects early Christian belief that the fall of Jerusalem in 70CE was retribution for failure to accept Jesus as Messiah. The new invitees from the highways and byways are Gentiles (non-Jew) who have joined the Church in large numbers.

    We should not too readily identify the king in the parable with God. Jesus takes illustrations from life as it is, using aspects of the way people, including kings, behave to illustrate what he wants to convey.

    The parable thus serves as an explanation of otherwise disturbing developments. Israel’s No to the Gospel and the fact that the Church includes bad members as well as good has all been foreseen by the Lord.

    What about the poor wretch caught out for not wearing a wedding garment? The wedding garment symbolises transformation of life. You don’t have to be good to get into the community of the Kingdom: the invitation to the banquet is a great net of grace enclosing all, good and bad alike. But, once within, we must allow the grace we have received to transform us and make us worthy of final salvation, God’s invitation to the banquet of life.

    Brendan Byrne, SJ

    Come to the banquet song by Fay White:

    https://www.youtube.com/watch?v=czRLWLOoqj8

     

    sing.jpg

    Chúa Nhật 28 THƯỜNG NIÊN A – Thánh Vịnh 22 – ĐÁP CA – Ca sĩ: Thanh Hoài:

    https://www.youtube.com/watch?v=hH4Lp-JpOs0

     

CẢM NGHIỆM SỐNG LC - AREFLECTION -MƠ- 28TH SUNDAY-A

  •  
    Mo Nguyen
     
     
     

         TWENTY-EIGHTH SUNDAY IN ORDINARY TIME 

                                            YEAR A

                                      11 OCTOBER 2010

    picture.jpg

     

                    COME TO THE BANQUET  

     

    A REFLECTION (Matthew 22: 1-14)

    COME TO THE BANQUET. Our God invites all people to the banquet of the kingdom, a banquet characterised by joy, integrity, and true peace. Sometimes, however, we decline this invitation preferring the lesser banquets that we know. May God enlighten the eyes of our heart that we might see how great is the hope to which we are called.

    Come To The Banquet | Church Offertory Hymn (with lyrics):

    https://www.youtube.com/watch?v=-6fW8ElX0X0

     

    sing.jpg

    Hãy đến dự tiệc cưới / nhạc : LM Mi Trầm:

    https://www.youtube.com/watch?v=0xngnDRcOr

     
     

CẢM NGHIỆM SỐNG LC- BRENDAN -27TH SUNDAY -A

  •  
    Mo Nguyen
     
    Fri, Oct 2 at 4:05 PM
     
     

       TWENTY-SEVENTH SUNDAY IN ORDINARY TIME YEAR A

                                     04 OCTOBER 2020

    picture.jpg

     

                   THE SONG SUNG OVER THE 

                            CHURCH  

        REFLECTIONS ON THE GOSPEL (Matthew 21: 33-43)

                   THE SONG SUNG OVER THE CHURCH

    Jesus probably told the parable of the Tenants against the religious leaders in Jerusalem in his day. Having resisted the prophets sent by God, they are now resisting the last of them, namely, himself. As such they have shown themselves to be usurpers, retaining for themselves the ‘vineyard’ (Israel) and its ‘produce’ (the life of the people). For them, the arrival of the Kingdom (of God) will mean dispossession and retribution.

    The early Church retold the parable in the light of Jesus’ death and resurrection, and a belief in his status as God’s Son. Also present is a bitter awareness of the No given to the Gospel by the bulk of Israel and a sense of the Church itself, made up of Jews and non-Jews, as the community of the Kingdom. Through the continuing presence of the risen Lord (Matthew 28:20), the community can and ought to produce the ‘fruits’ that God desires.

    The long and tragic history of Christian intolerance and persecution of Jews calls for sensitivity in handling texts like this that reflect the early Church’s disappointment with Israel. Today we should move on from Christian triumphalism at Jewish expense to concentrate upon the ‘fruits’ that God looks for from us. God has made the ‘rejected stone’ – the crucified and risen Lord – the ‘cornerstone’ of the Church. The question for us in whether the ‘song’ sung by God over this new vineyard (cf. the First Reading) is one of delight or disappointment. Inevitably, perhaps, a bit of both. In either case it will be a song of love.

    Brendan Byrne, SJ

    SING A NEW CHURCH:

    https://www.youtube.com/watch?v=ETV1DXQk_Gk

     

    sing.jpg

     

    Chúa Nhật 27 THƯỜNG NIÊN A:

    https://www.youtube.com/watch?v=N55J55dBNOk

     

CẢM NGHIỆM SỐNG LC - THỨ NĂM CN27TN-A

  •  
    nguyenthi leyen
     
    Thu, Oct 8 at 12:48 AM
     
     
     
     
     
     
    Ảnh cùng dòng

    Hiệu Lực Của Lời Cầu Nguyện.

    08/10 – Thứ Năm tuần 27 thường niên.

    "Các con hãy xin thì sẽ được".

     

    Lời Chúa: Lc 11, 5-13

    Khi ấy, Chúa Giêsu phán cùng các môn đệ rằng: "Nếu ai trong các con có người bạn, giữa đêm khuya đến nói với người ấy rằng: "Anh ơi, xin cho tôi vay ba chiếc bánh, vì tôi có anh bạn đi đường ghé lại nhà tôi, mà tôi không có gì thết đãi anh ấy". Và từ trong nhà có tiếng người ấy đáp: "Xin đừng quấy rầy tôi, vì cửa đã đóng, các con tôi và tôi đã lên giường nằm rồi, tôi không thể chỗi dậy lấy bánh cho anh được". Thầy bảo các con, dù người đó không dậy vì tình bạn để lấy bánh cho người bạn, người đó cũng sẽ dậy, ít nữa là vì sự quấy rầy của người kia mà cho anh ta tất cả những gì anh ta cần.

    "Và Thầy bảo các con: Các con hãy xin thì sẽ được, hãy tìm thì sẽ gặp, hãy gõ thì sẽ mở cho. Vì hễ ai xin thì sẽ được, ai tìm thì sẽ gặp, ai gõ thì sẽ mở cho. Người cha nào trong các con có đứa con xin bánh mà lại cho nó hòn đá ư? Hay nó xin cá lại cho nó con rắn thay vì cá sao? Hay nó xin quả trứng, lại cho nó con bọ cạp ư? Vậy nếu các con là những kẻ gian ác, còn biết cho con cái mình những của tốt, phương chi Cha các con trên trời sẽ ban Thánh Thần cho những kẻ xin Người".

     

    Suy Niệm 1: Hãy xin thì sẽ được

     

    Một thách đố lớn đối với đức tin của người Kitô hữu

    đó là sự thinh lặng của Thiên Chúa.

    Gặp cơn cùng khốn, con người cầu cứu Ngài

    nhưng không nghe thấy tiếng đáp lại.

    Người lành bị trù dập, kẻ vô tội bị hàm oan,

    nỗi đau khổ thể xác tinh thần vây bọc lấy đời người.

    Con người quằn quại, rên xiết, gào thét, nổi loạn.

    “Chúng tôi tố cáo Thiên Chúa vì Ngài vắng mặt.”

    Ngài không được quyền vắng mặt và thinh lặng.

    Nếu Ngài là Thiên Chúa quyền năng,

    Ngài phải tiêu diệt sự dữ và kẻ dữ.

    Nếu Ngài là Cha yêu thương,

    Ngài không thể quay lưng trước nỗi khổ của con người.

    Có nhiều người đã lý luận như thế và kết luận:

    “Vì có đau khổ, nên không có Thiên Chúa.”

    Có lúc người ta tưởng đau khổ là một vấn đề

    có thể đem ra mổ xẻ, giải quyết.

    Nhưng rồi người ta thấy đó là một mầu nhiệm.

    Chỉ ai tin mới đến gần được mầu nhiệm ấy,

    và đón nhận nó trong bình an.

    Ðức Giêsu đã không trình bày con đường diệt đau khổ,

    nhưng Ngài mang lấy đau khổ vào thân.

    Trên thập giá, Ngài nghe được sự thinh lặng của Thiên Chúa,

    và thấy được sự vắng mặt của Người.

    “Lạy Thiên Chúa của tôi, tại sao Ngài bỏ tôi?”

    Như ta, Ngài cũng bước đi trong bóng tối của lòng tin,

    dù bị thử thách, vẫn một niềm tín thác:

    “Lạy Cha, con phó linh hồn con trong tay Cha.”

    Thiên Chúa vẫn là Ðấng toàn năng và yêu thương,

    nhưng Ngài hành động không giống điều ta nghĩ.

    Ngài không đưa Ðức Giêsu xuống khỏi thập giá

    nhưng đưa Con của Ngài ra khỏi nấm mồ,

    điều đó khó hơn nhiều.

    Hôm nay Ðức Giêsu mời gọi chúng ta cứ xin, cứ tìm, cứ gõ

    và tin chắc sẽ được, sẽ thấy, sẽ mở cho.

    Chúng ta tin Thiên Chúa là Cha nhân hậu,

    Ngài chỉ ban cho ta những điều tốt lành,

    những điều có lợi thực sự cho ta,

    những điều làm ta trưởng thành và triển nở,

    những điều đưa ta gặp hạnh phúc đích thực,

    thứ hạnh phúc không chỉ hạn hẹp ở đời này.

    Chúng ta tin Thiên Chúa là Cha nhân hậu,

    nhưng Ngài không nuông chiều con cái,

    Ngài dám cắt tỉa để chúng ta sai trái hơn.

    Bạn hãy cứ cầu xin

    nhưng hãy để cho Ngài định liệu,

    vì Ngài biết rõ điều gì là tốt hơn cho bạn

    trong hoàn cảnh này, ở đây, bây giờ.

    Cần cầu nguyện nhiều, bạn mới biết điều bạn phải xin,

    vì những điều chúng ta xin còn mang nhiều cặn bẩn.

    Lắm khi chúng ta xin rắn mà không hay.

    Cũng có khi ta tưởng Chúa cho chúng ta bọ cạp.

    Cần có đức tin mới nhận ra rằng

    Chúa đã nhận lời mình rồi,

    nhưng theo một kiểu khác với kiểu ta muốn.

    Cần đợi đến một lúc nào đó bạn mới thấy

    mọi biến cố trong đời đều là quà tặng yêu thương.

     

    Cầu nguyện:

    Con tạ ơn Cha vì những ơn Cha ban cho con,

    những ơn con thấy được,

    và những ơn con không nhận là ơn.

    Con biết rằng

    con đã nhận được nhiều ơn hơn con tưởng,

    biết bao ơn mà con nghĩ là chuyện tự nhiên.

    Con thường đau khổ

    vì những gì Cha không ban cho con,

    và quên rằng đời con được bao bọc bằng ân sủng.

    Tạ ơn Cha vì những gì Cha cương quyết không ban

    bởi lẽ điều đó có hại cho con,

    hay vì Cha muốn ban cho con một ơn lớn hơn.

    Xin cho con vững tin vào tình yêu Cha

    dù con không hiểu hết những gì Cha làm cho đời con.

    Lm. Ant. Nguyễn Cao Siêu SJ.

     

    Suy Niệm 2: HÃY XIN THÌ SẼ ĐƯỢC

    (TGM Giuse Ngô Quang Kiệt)

    Lời Chúa Giêsu khiến ta an tâm tin tưởng biết bao. Lời đó nhắc nhở ta phải cầu nguyện. Lời đó trấn an ta vì cứ cầu nguyện sẽ được nhận lời. Vì Thiên Chúa không phải là ông vua hà khắc, cũng không chỉ là một người bạn thân, nhưng còn hơn thế nữa, là Cha của ta. Cha nào có thể từ chối con cái.

    Tuy nhiên cũng như cha mẹ không bao giờ cho trẻ nhỏ chơi với lửa, với dao là những thứ nguy hiểm, Thiên Chúa cũng không ban cho ta những gì có hại cho ta. Người chỉ ban cho ta những gì sinh ích lợi cho ta, đem đến cho ta hạnh phúc đích thật, vĩnh cửu. Và Chúa Giê-su hé lộ cho ta biết điều cần thiết nhất cho ta đó là Thần Khí. Xin Thần Khí chắc chắn Cha sẽ không thể chối từ. Điều này nhắc ta nhớ đến vua Sa-lo-mon. Sa-lo-mon chỉ xin ơn khôn ngoan và điều đó đẹp lòng Thiên Chúa (x. 1V 3, 10-13).

    Ma-la-khi cho biết người không có Thần Khí chống lại Chúa có vẻ như được may mắn hạnh phúc. Nhưng đó chỉ là may mắn bề mặt và hạnh phúc thoáng qua. Rồi đến ngày mọi may mắn đó sẽ qua, bản thân người ác cũng bị thiêu đốt. “Vì này, ngày ấy đến, đốt cháy như hoả lò. Mọi kẻ kiêu ngạo và mọi kẻ làm điều gian ác sẽ như rơm rạ. Ngày ấy đến sẽ thiêu rụi chúng”. Chỉ người có Thần Khí mới thuộc sở hữu của Chúa, trở thành con yêu của Chúa và sau cùng mới được hạnh phúc đích thực, vĩnh cửu. “Ta sẽ xót thương chúng như người cha xót thương đứa con phụng dưỡng mình…mặt trời công chính sẽ mọc lên, mang theo các tia sang chữa lành bệnh” (năm lẻ).

    Thư Ga-lát khuyên ta đã nhận được Thần Khí thì phải kiên trì gìn giữ trân trọng. Vì xác thịt yếu đuối dễ bị cám dỗ bởi những ảo ảnh phù vân đưa đến sự chết. Thần Khí giúp ta từ bỏ xác thịt, sống theo Chúa Giê-su Ki-tô chịu đóng đinh để được tới hạnh phúc đích thực. Thần Khí được ban cho nhờ đức tin chứ không do Lề Luật. Vì thế ta phải giữ vững đức tin vào Chúa Ki-tô “đã chịu đóng đinh vào thập giá”. Đừng chao đảo nghe theo những kẻ mê hoặc (năm chẵn).

    Nhận biết Thần Khí là cốt lõi của đời sống. Kiên trì tha thiết van xin. Chắc chắn Chúa sẽ ban Thần Khí cho ta. Để ta sống xứng đáng là con của Chúa. Và được hưởng muôn vàn ơn phúc Chúa muốn ban cho ta.

     

    -----------------------------------

CẢM NGHIỆM SỐNG LC - A REFLECTION 27TH SUNDAY-A

  •  
    Mo Nguyen
     
    Fri, Oct 2 at 12:53 AM
     
     
    picture.jpg

     

            THE FRUITS OF THE KINGDOM  

    TWENTY-SEVENTH SUNDAY IN ORDINARY TIME – YEAR A

                                     04 OCTOBER 2020

    A REFLECTION (Matthew 21: 33-43)

    THE FRUITS OF THE KINGDOM.The tennants in today’s Gospel had received much from the landowner who had established the vineyard. It was only fair what he should receive a share of the fruits of the crop. Likewise, we have received much from Christ whose grace produces in us the fruits of truth, goodness, purity, love, honour and virtue. We pay our dues to Christ when we share these fruits with others.

    "For the Fruit of All Creation" - AR HYD Y NOS:

    https://www.youtube.com/watch?v=zbBUFSOkbdM

     

    song.jpg

    Ca vang tình yêu Chúa - Trình bày: Đình Trinh:

    https://www.youtube.com/watch?v=fKpCOWF-lSk