2. Cảm Nghiệm Sống Lời Chúa

CẢM NGHIỆM SỐNG LC - CN 21-7-2019

CẢM NGHIỆM SỐNG&Chia sẻ Lời Chúa - Chúa Nhật 21-7-19

Tin Mừng Chúa Giêsu Kitô theo Thánh Luca. (10: 38-42)

Khi ấy, Chúa Giêsu vào một làng kia và có một phụ nữ tên là Martha rước Người vào nhà mình. Bà có người em gái tên là Maria ngồi bên chân Chúa mà nghe lời Người. Martha bận rộn với việc thết đãi khách. Bà đứng lại thưa Người rằng: "Lạy Thầy, em con để con hầu hạ một mình mà Thầy không quan tâm sao? Xin Thầy bảo em con giúp con với". Nhưng Chúa đáp: "Martha, Martha, con lo lắng bối rối về nhiều chuyện. Chỉ có một sự cần mà thôi: Maria đã chọn phần tốt nhất và sẽ không bị ai lấy mất."

Suy niệm/SỐNG VÀ CHIA SÈ:

Cả bà Mát-ta và Maria đều là bạn thân của Giêsu. Bà Mát-ta đón rước Giêsu như một vị khách rất quý và muốn chuẩn bị cho ngài một bữa ăn ngon.

Điều đó có nghĩa là bà Mát-ta yêu mến Giêsu rất nhiều. Bà đã bận rộn với công việc; do đó, bà cần sự giúp đỡ từ người em gái. Đó là một vấn đề bình thường. Tuy nhiên, Maria không có cùng mối quan tâm như bà Mát-ta. Maria đã thể hiện tình yêu của mình đối với Chúa Giêsu bằng cách lắng nghe những lời của ngài.

Cả hai đều có quyền riêng để thể hiện tình yêu của họ đối với Chúa Giêsu và họ khác nhau. Cả hai đều muốn làm hài lòng Giêsu nhưng ngài thích Maria hơn là bữa ăn ngon của Martha để mời ngài.

Chúa Giêsu đã nói: "Maria đã chọn phần tốt nhất và sẽ không bị ai lấy mất." Lắng nghe lời Chúa Giêsu phải là một lựa chọn khôn ngoan. Tại sao vậy? Chúa Giê-su nói rằng: "Nếu anh em yêu mến Thầy, anh em sẽ giữ các điều răn của Thầy."(Ga. 14, 15) Nếu Maria không nghe lời Chúa Giê-su, bà không thể biết và giữ ý muón của Chúa Giê-su. Điều cần thiết cho sự sống đời đời là lắng nghe và thực hiện thánh ý của Thiên Chúa.

*SUY TƯ VÀ QUYẾT TÂM HÀNH ĐỘNG: Điều tôi học được từ bài Tin Mừng hôm nay là lắng nghe và thực thi Lời Chúa trong đời sống hàng ngày. Mặc dù tôi vẫn đang bận rộn kiếm sống, tôi phải dành thời gian để lắng nghe lời Chúa trong Thánh Kinh và lời giảng dạy của Hội thánh.

Lạy Chúa Giêsu, "Xin Ngài phán, vì tôi tớ Ngài đang lắng nghe."(1 Sa-mu-ên 3, 10)

Bình an của Chúa Kitô!

Đa-Minh Quang Hoàng, người Kitô hữu.

--

Bible sharing - Sunday 7-21-19

Gospel LK 10: 38-42

Jesus entered a village where a woman whose name was Martha welcomed him. She had a sister named Mary
who sat beside the Lord at his feet listening to him speak. Martha, burdened with much serving, came to him and said, "Lord, do you not care that my sister has left me by myself to do the serving? Tell her to help me." The Lord said to her in reply, "Martha, Martha, you are anxious and worried about many things. There is need of only one thing. Mary has chosen the better part and it will not be taken from her."

Reflection!

Both Martha and Mary were Jesus' close friends. Martha welcomed Jesus as a very precious guest and wanted to prepare for him a special banquet. It meant that Martha loved Jesus very much. She was occupied with works; therefore, she needed help from her sister. It was a normal matter. However, Mary did not have the same concern as Martha. Mary showed her love for Jesus by listening to his words.

Both of them has their own right to manifest their love for Jesus and they were different from each other. Both of them wanted to please Jesus but he preferred mary's listening more than Martha's good meal to offer him.

Jesus said, "Mary has chosen the better part and it will not be taken from her." Listening to the word of Jesus must be a wise choice. Why so? Jesus said, “If you love me, you will keep my commandments."(Jn. 14, 15) If Mary did not listen to Jesus, she could not know and keep the will of Jesus. There are many good things but the only thing needed for eternal life is to listen and fulfill the will of God.

What I learned from today's Gospel is to listen to the word of God and fulfill it in my daily life. Although I am still busy earning the living, I must spare my time to listen to the word of God in the Holy Bible and the teaching of the Church.

O, Lord Jesus, "Speak, for your servant is listening.”(1 Sam. 3, 10)

Peace of Christ!

Bro. Quang Hoang

  

CẢM NGHIỆM SÔNG- REFLECTION 16TH SUNDAY -C 21-7-2019

  •  
    Mo Nguyen
    Jul 20 at 5:53 AM
     
     
    story.jpg

     

            CHOOSING THE BETTER PORTION

     

         SIXTEENTH SUNDAY IN ORDINARY TIME / C                             

                                        REFLECTIONS ON THE GOSPEL

                                                    (Luke 10: 38 – 42)

                                         CHOOSING THE BETTER PORTION

    Two sisters, Martha and Mary, give hospitality to Jesus. Martha appears to be the dominant personality, perhaps the elder. Certainly, her hospitality is more active and practical. Her sister Mary simply sits at Jesus’ feet and listens. This sets up the kind of ‘triangular’ pattern often found in scenes in Luke’s Gospel: Jesus interacts with a character, usually someone in a marginal situation; a third character takes offence at this and grumbles. Jesus defends the more marginal party, showing how their action is the more appropriate in view of what he has to bring.

    In this case, it is Mary whom Jesus defends. Martha fusses about preparing many dishes. (Think of non-Western cuisine when several different dishes – fish, chicken, lamp, vegetable, etc.- are placed before guests all at once.) Jesus points out that just one dish would have been enough. Drawing a metaphor from the meal, he states that, by simply listening to him, Mary has ‘chosen the better portion’ – that is, of the ‘meal’ that he is providing.

    Many readers of this episode, especially women, side with Martha. Her complaint is very reasonable.

    But this is precisely the point. Frenetic service, even service of the Lord, can be a deceptive distraction from what is most appropriate. Good people often measure their goodness by all they do for the Lord, forgetting that nothing that they can ever do could match all they need to receive. The Lord’s primary intent towards us is to bestow life, love and salvation. That is the ‘better portion’ that Mary understands and receives.

    Brendan Byrne, SJ

                    

                     Mary and Martha

     

    song.jpg

    Mary and Martha (video to song by Colin Buchanan):

     

    https://www.youtube.com/watch?v=15grj56EutU

     

    Mary and Martha:

    https://www.youtube.com/watch?v=ssR9P30AWOY

     

    Mary Is Chosen I Stories of Mary I children's bible stories | Holy Tales Bible Stories:

    https://www.youtube.com/watch?v=jQlVt6dn11w
     
      
     
     
    Attachments area
     
    Preview YouTube video Mary and Martha (video to song by Colin Buchanan)
     
     
    Mary and Martha (video to song by Colin Buchanan)
     
    Preview YouTube video Mary and Martha
     
     
    Mary and Martha
     
    Preview YouTube video Mary Is Chosen I Stories of Mary I children's bible stories | Holy Tales Bible Stories
     
     
    Mary Is Chosen I Stories of Mary I children's bible stories | Holy Tales Bible Stories
     
     

CẢM NGHIỆM SONG LC -THÁNH CA TIN MỪNG

Kinh Chuc Quy Cha, Quy Thay, Quy Soeurs, Quy AnhChi va GiaDinh cuoi tuan VuiVe - BinhAn.  HXLy.
 
 
Trong cuộc sống hằng ngày, ai cũng muốn được người ta tôn trọng và đón tiếp, ai cũng ca tụng tính hiếu khách vì hiếu khách là một đức tính tốt, và người hiếu khách là người có tinh thần bác ái.
 
Sách Sáng thế cho biết ông Abraham là một người hiếu khách, ông đã mời ba người khách lạ vào lều và hầu hạ họ như tôi tớ. Đáp lại tấm thịnh tình của ông, ba vị sứ giả của Thiên Chúa loan báo cho ông biết là ông sẽ có con trai trong tuổi già (Bài đọc 1). Martha và Maria cũng là người hiếu khách, hai chị em đã đón tiếp Đức Giêsu vào nhà và đã phục vụ Ngài một cách tận tình, tuy mỗi người có một cách phục vụ khác nhau (Tin mừng).

Trong cách tương giao, câu chuyện giữa chủ và khách là một cuộc đối thoại chứ không phải là độc thoại. Theo tâm lý chung, ai cũng thích nói, muốn bộc lộ hết tâm tư cho người kia, nhưng người sành tâm lý và được người ta ưa chuộng là người biết lắng nghe, tạo cơ hội cho người kia bộc bạch hết tâm tình của mình. Trong cuộc đón tiếp Đức Giêsu vào nhà, Martha chỉ bận rộn cho bữa ăn mà bỏ quên Ngài, còn Maria thì biết tạo cơ hội cho Ngài thổ lộ tâm tình và được hiểu biết những chân lý mà Ngài muốn mạc khải cho. Trong hai cách phục vụ thì Chúa thích lối phục vụ của Maria hơn, đó là biết lắng nghe: “Maria đã chọn phần tốt nhất”.

Trong cuộc sống Kitô hữu, nhất là trong cuộc sống tông đồ, sinh hoạt để làm sáng danh Chúa là một điều tốt, nhưng những sinh hoạt ấy chỉ đem lại lợi ích nếu nó được đan dệt bằng sự cầu nguyện, bằng suy niệm và bằng sự thinh lặng trong sự hiện diện của Chúa. Chúng ta đừng đặt câu hỏi: Chúa có nói với chúng ta không, mà phải hỏi ngược lại: chúng ta có thinh lặng và yên tĩnh đủ để nghe Ngài hay không ?

Trên đường tiến về Giêrusalem, Đức Giêsu ghé vào nhà chị em Martha, Maria và Lazarô ở làng Bêtania, cách Giêrusalem ba cây số. Martha đón rước Đức Giêsu vào nhà.  Cách đón tiếp của Martha đã chứng tỏ rằng gia đình này đã từng quen biết Ngài và đã có nhiều lần Ngài đến nhà như người quen biết thân mật (Ga 11,1-14).
Hai chị em có hai tính tình khác nhau: Martha là một người hoạt động, còn Maria là một người trầm lặng. Cô Maria cứ ngồi bên chân Chúa mà nghe Lời Ngài. Còn cô Martha thì lăng xăng lo lắng đón tiếp Chúa, một vị khách quý mà cô muốn bày tỏ hết lòng kính trọng. Martha cảm thấy khó chịu vì cô em không giúp mình một tay, sợ trễ giờ, đến nỗi phải xin Chúa can thiệp, với một giọng trách móc:”Xin Thầy bảo em con giúp con với”.

Không biết câu trả lời của Đức Giês có làm cho Martha buồn không: “Martha, Martha, con lo lắng bối rối về nhiều chuyện. Chỉ có một sự cần mà thôi : Maria đã chọn phần tốt nhất và sẽ không ai lấy mất” (Lc 10,42).
Martha là con người rất yêu mến Đức Giêsu, biết quan tâm tới sức khỏe của Ngài. Trên cuộc hành trình đi vào làng, Ngài mệt mỏi, đói bụng, phải được ăn uống bồi dưỡng để tiếp tục đi rao giảng Tin mừng. Sự lo lắng cho sức khỏe của người khác là nét tinh tế của người phụ nữ. Vì yêu Chúa nhiều, Martha mới lo lắng và lăng xăng như thế. Trong khi đó Ngài lại trách yêu Martha: “Martha, Martha, con lo lắng và lăng xăng nhiều chuyện quá”

Ngày nay, người đàn bà danh tiếng nhất thế giới là một nữ tu bác ái, một Martha thời đại: chân phước Têrêsa Calcutta. Bà đã hiểu và truyền lại cho con cái thiêng liêng của Bà tinh thần bài Tin mừng hôm nay. Cầu nguyện trước khi hoạt động. Mỗi ngày để ra một giờ để chầu Mình Thánh Chúa trước khi xuống “địa ngục Calcutta” để săn sóc kẻ nghèo hoặc đi vào trong các “nhà chết”.
Trong khi tiếp xúc với Chúa chúng ta phải biết trao đổi như người ta nói: “Có đi có lại mới toại lòng nhau”, nghĩa là phải biết nói và biết nghe, biết cho và biết nhận. Nhiều khi chúng ta rất hào phóng chỉ biết cho Chúa mà không biết nhận. Trong lúc Chúa muốn cho chúng ta tạo điều kiện để Chúa có cơ hội ban cho chúng ta nhiều ơn, để chúng ta tiếp nhận, nhưng tiếc thay, Ngài không có cơ hội.

Trong cuộc sống của người môn đệ, có lúc “tất bật”, và có lúc “lắng nghe”. Tuy nhiên, không thể có hoạt động tốt nếu không lắng nghe tốt. Maria đã thành công khi tạo cho mình một thái độ không thể thiếu của một môn đệ: là ngồi dưới chân Đức Giêsu, cô quên mọi sự khác, để toàn tâm chú ý vào Chúa và lời Ngài… Nhưng sau đó, có lẽ cô sẽ là một tông đồ hoạt động vì Thầy mình (Fiches dominicales).

Người Kitô hữu sống ở trần gian, nhiều lúc phải tất bật với những công việc, nhưng không thể thiếu được sự cầu nguyện. Đối với nhiều người, cầu nguyện chủ yếu là đọc kinh, nhưng đọc kinh chỉ là một trong những hình thức cầu nguyện. Cốt yếu của sự cầu nguyện là kết hợp với Chúa. Nhiều khi chúng ta không đọc kinh, chỉ thinh lặng trước sự hiện diện của Chúa cũng là một cách cầu nguyện rất hay. Thinh lặng cũng là một cách cầu nguyện.

Có lẽ kinh nguyện có lợi nhất là ở trong sự hiện diện của Thiên Chúa, không làm gì cả. Chỉ ngồi trong sự hiện diện của Thiên Chúa, như Maria ngồi trong sự hiện diện của Đức Giêsu. Nếu chúng ta dành một số thời giờ cho việc cầu nguyện và suy niệm, hoặc chỉ cần ngồi thinh lặng trong sự hiện diện của Thiên Chúa, thì không phải là thời gian lãng phí mà là thời gian được sử dụng tốt. Mỗi ngày chúng ta phải cố gắng, dù trong một thời gian ngắn, tìm kiếm khuôn mặt của Thiên Chúa.
 
*SUY TƯ VÀ QUYẾT TÂM HÀNH ĐỘNG:
Trong cuộc sống hằng ngày TÔI cần xác tín rằng: “Câu hỏi thường đặt ra không phải Thiên Chúa có nói với chúng ta hay không, nhưng là chúng ta có thinh lặng và yên tĩnh đủ để lắng nghe Ngài hay không”.
 
 
 
" Hail, star of the sea,
Nurturing Mother of God,
And ever Virgin
Happy gate of Heaven."
-------------------------------------
 

CẢM NHIỆM SỐNG LC-16TH SUNDAY -C

  •  
    Mo Nguyen
    Jul 20 at 12:05 AM
     
     
    Martha.jpg

     

    JESUS VISITS MARTHA AND MARY

     

    Sixteenth Sunday in Ordinary Time - Year C

    21 July 2019

     

    “Martha, Martha, you worry and fret about so many things, and yet few are needed, indeed only one. It is Mary who has chosen the better part. It is not to be taken from her.”                                                                         (Luke 10, 38-42)

     

    Whenever I hear today’s gospel reading, I can’t help thinking that Martha came out second best from the disagreement with her sister. After all, there was a household to run and a meal to be prepared, and all the work seemed to fall to her as her sister sat starry-eyed at the feet of their important visitor. So, I can understand why there was some “electricity” in the air. Martha knew the practicalities that were part of entertaining a guest. So, she was taken aback when Jesus told her to stop getting het up. And when he told her that Mary had made a better choice by sitting idly on the floor listening to what he had to say, she was cut to the quick. If she gave both Mary and Jesus a piece of her mind, Luke did not record it. However I’m sure she probably felt like doing that. So, what, I wonder, was Luke’s point in putting this story right after that of the Good Samaritan?

     

    I suggest that Luke is pointing out that, while it is important at times to put the needs of others first, especially the needs of the sick, the injured and the neglected (the Good Samaritan), there is also a time for being fully present to those who come to us with a message that deserves our full attention. There are times when true discipleship calls for generous and selfless, practical action. There are other times when it is more important to take time to hear and reflect on Jesus’ message.

     

    But let’s briefly return to Martha, for she is a mirror for all of us. She was angry with Mary who had left her to do all the work, and she was angry with Jesus for not telling Mary to give her a hand: “Don’t you care that my sister has left me to do the household tasks all by myself?” There are times when we all get upset with others who we believe are not pulling their weight. Moreover, we show our disapproval by resorting to sarcasm or sharp speech, and end up feeling aggrieved and full of self-pity. Our meanness of spirit can end up closing off all possibilities for God’s Spirit to get a look in. If we’re honest, we will recognise that there is something of the Martha in all of us. We get some satisfaction out of proving to ourselves and others that we are being victimised when all the work is left to us. All we are really doing is massaging our own ego.

     

    However, the challenge for us in the story lies in Jesus’ assertion that Mary has made a better choice. That assertion leaves me scratching my head, wondering what Jesus was getting at. The answer, of course, is that Jesus is not devaluing Martha’s hard work in the kitchen but rather the way in which she has gone about it, full of resentment and self-pity, and slipping into comparing herself with her sister.

     

    One of the characteristics of Luke’s Gospel is the many mentions made of Jesus’ acceptance of invitations to dine with others. What especially scandalised people like the Pharisees was that most of his dining was with public sinners. But hospitality is a recurring theme in Luke. And the Pharisees could not help comparing themselves with the “disreputables” whose invitations Jesus accepted. Are there times when we decide to accept or decline invitations on the basis of who else is on the invitation list?

    More important, however, is the real value on which hospitality is based  -  everyone who comes into our lives is a guest, worthy of respect and bringing promise.  In his letter to the Romans, Paul wrote: “Make hospitality your special care…Have the same attitude towards everyone…Put away ambitious thoughts and associate with those who are lowly” (Romans12, 13-16).

     

    That’s the kind of hospitality that Jesus modelled as he went about his ministry, engaging with everyone he encountered. In acting like that, he showed people something of the hospitality of God, demonstrating that nobody was outside the scope of God’s boundless embrace. Jesus extended God’s hospitality to everyone without distinction, and accepted the hospitality of others. We know he dined with those who were regarded as the riff-raff, and accepted the hospitality of friends like Martha, Mary and Lazarus. He also welcomed the invitation to dinner extended by the two disciples who poured out their troubles to him as they journeyed together to Emmaus. The distinguishing characteristic of all these encounters was the quality of his presence. And it is Mary’s quality of presence that he singles out in his gentle response to Martha’s exasperation: “Martha, Martha (notice how the repetition of her name softens his reprimand), you’re fussing too much and getting worked up over nothing; one thing only is essential, and Mary has chosen it, and it won’t be taken from her” (Luke 10, 41-42).

     

    This story echoes one of Luke’s earlier accounts of how members in the crowd listening to Jesus relayed to him the message that his “mother and brothers” had come to join him. His response was: “My mother and brothers are the ones who hear and do God’s word” (Luke 8, 19-21).

     

    So, while there is something of both Martha and Mary in each of us, and while we know how we struggle to hold the two in tension, today’s gospel reading reminds us that reflection & contemplation and selfless service are both essential dimensions of true discipleship. In lived reality, we are more inclined to let the busy-ness of life dull our sensitivity to the need to make room for quiet reflection.

     

    If it is true that hospitality is an essential dimension of Christian discipleship, and that presence is integral to hospitality, it follows that we have to learn to be alert to the obstacles that get in the way of presence and hospitality. Two of those potential, contemporary obstacles are the internet and the cell-phone. I read recently an article entitled “I used to be a Human Being” by Andrew Sullivan, a researcher who described what it’s like to have one’s soul hollowed out by the world wide web. Sullivan wrote about how the internet broke him and led him down a path of chronic distraction. Other research has demonstrated that, in countries where the sales of cell-phones and smart phones are booming, owners check on them over 200 times a day or in excess of 30,000 times a year. One teacher-researcher commented about his secondary school students: “Their bodies are in the classroom, but their minds are inside their cell-phones” (Dr Delaney Ruston, Screenagers, May 2016, PBS Documentary).

     

    Excessive time with gadgets effectively reduces necessary growth time with people. The knock-on effect is that our potential for presence, hospitality and authentic discipleship risks being depleted. “What”, I need to ask myself, “are my obstacles to authentic discipleship?” What prevents me from being truly present to others?  

     

    Fr Brian Gleeson  

     

    Martha and Mary:

    https://www.youtube.com/watch?v=tNfXW5jU-Os

     

    Bible Theater: Luke - Martha and Mary:

    https://www.youtube.com/watch?v=C91ygWW2u0U

     

                 Are you a Mary or a Martha?  

     

    Mary.jpg
     

CẢM NGHIỆM SỐNG LC - THỨ NĂM CN15TN-C

THỨ NĂM TUẦN XV THƯỜNG NIÊN C

NGÀY 18/07/2019


 

Tin Mừng Chúa Giêsu Kitô theo thánh Mátthêu ( Mt 11: 28-30)

28 "Tất cả những ai đang vất vả mang gánh nặng nề, hãy đến cùng tôi, tôi sẽ cho nghỉ ngơi bồi dưỡng.29 Anh em hãy mang lấy ách của tôi, và hãy học với tôi, vì tôi có lòng hiền hậu và khiêm nhường. Tâm hồn anh em sẽ được nghỉ ngơi bồi dưỡng.30 Vì ách tôi êm ái, và gánh tôi nhẹ nhàng".


SUY NIỆM
 

    Người Do Thái dùng thành ngữ “cái ách” để chỉ sự tuân phục, phó thác. Khi nói đến “cái ách” thì cũng đồng nghĩa nói đến sự tuân phục lề luật, tuân phục các điều răn.

Trong Cựu ước chúng ta thấy có rất ít luật lệ, chỉ có các nguyên tắc chung mỗi người phải nhận biết và giải thích dưới sự soi dẫn của Chúa để áp dụng cho từng trường hợp cá nhân. Chúng ta không thấy luật lệ trong Mười điều răn. Vì mỗi điều răn hàm chứa những nguyên tắc lớn, từ đó mỗi người phải tìm ra những luật lệ riêng cho đời sống. Đối với người Do Thái, nếu một sự việc không được rõ ràng trong luật thì cũng ẩn ý bên trong luật. Vì thế, từ luật người ta có thể suy diễn ra luật lệ cho mỗi người trong mỗi hoàn cảnh. Từ đó nẩy sinh ra hạng người gọi là “kinh sư”, suốt đời luôn suy luận những nguyên tắc lớn của luật để lập ra hàng ngàn, hàng vạn luật lệ khác.

Đối với một người Do Thái chính thống thời Chúa Giêsu thì phục vụ Chúa chính là giữ tất cả hàng ngàn luật lệ này. Họ coi đó là vấn đề sống chết với số phận đời đời. Chính vì thế, việc tuân phục luật lệ trở thành gánh nặng cho đời sống. Khi Chúa Giêsu kêu gọi “anh em hãy mang lấy ách của tôi, và hãy học với tôi, vì tôi có lòng hiền hậu và khiêm nhường. Tâm hồn anh em sẽ được nghỉ ngơi bồi dưỡng. Vì ách tôi êm ái, và gánh tôi nhẹ nhàng”, điều này không có nghĩa là Người giảm bớt những đòi hỏi của luật. Nhưng là mời gọi chúng ta tuân phục luật với một tinh thần mới, một động lực mới.

Nếu như trước kia chúng ta tuân phục là để thỏa mãn đòi hỏi của luật nhằm thoát khỏi hình phạt nào đó, thì nay việc tuân phục là để xây dựng một tương quan với Thiên Chúa - Đấng có lòng hiền hậu và khiêm nhường.

*SUY TƯ VÀ HÀNH ĐỘNG: Như vậy, sự tuân phục luật bây giờ được thúc đẩy bởi một động lực mới, động lực của tình yêu. Tình yêu làm mọi gánh nặng trở nên nhẹ nhàng. Thánh Augustin đã nói: “Nơi nào có tình yêu, nơi ấy chẳng có gian khổ”.

Lạy Chúa, xin cho chúng con biết xây dựng và định hướng cuộc sống của mình trong tương quan với Chúa là Đấng hiền lành, khiêm nhường. Amen.


GKGĐ Giáo Phận Phú Cường
Kính chuyển:
Hồng
----------------------------------
 
 

 

  •