4. Bánh Sự Sống

BÁNH SỰ SỐNG - CN5TN-A

  •  
    Jerome Nguyen Van Noi
     
    Feb 6 at 1:25 AM
     
     

    THAM DỰ BỮA TIỆC LỜI CHÚA

    ----oooOooo----

     

    CHÚA NHẬT V THƯƠNG NIÊN NĂM A (09/02/2020)

    SỨ MẠNG CỦA CÁC KI-TÔ HỮU

    "Các con là muối đất…

    Các con là sự sáng thế gian”

     

    I. CHUẨN BỊ ĂN-NHAI VÀ NUỐT LỜI CHÚA

    Nếu tìm nguyên nhân của sự yếu kém trong công cuộc Truyền Giáo của Giáo Hội Công Giáo nói chung và của Giáo Hội Công giáo Việt Nam nói riêng thì chúng ta phải nhìn nhận rằng phần đại đa số các tín hữu chưa sống cho đủ tốt để trở thành muối, thành men, thành ánh sáng cho đời. Chính vì thế là lời dậy của Chúa Giê-su trong Tin Mừng Chúa Nhật V Thường Niên năm A này vẫn còn nguyên gía trị thời sự, khiến chúng ta phải đọc đi đọc lại và suy gẫm rồi đem ra thực hành.

    II. LẮNG NGHE LỜI CHÚA TRONG TIN MỪNG MÁT-THÊU 5,13-16:

    Khi ấy, Chúa Giê-su phán cùng các môn đệ rằng: "Các con là muối đất. Nếu muối đã lạt, người ta biết lấy gì mà ướp cho mặn lại? Muối đó không còn sử dụng vào việc chi nữa, chỉ còn ném ra ngoài cho người ta chà đạp lên nó.

    "Các con là sự sáng thế gian. Một thành phố xây dựng trên núi, không thể che giấu được. Và người ta cũng không thắp đèn rồi để dưới đáy thùng, nhưng đặt nó trên giá đèn, hầu soi sáng cho mọi người trong nhà. Sự sáng của các con cũng phải chiếu giãi ra trước mặt thiên hạ, để họ xem thấy những việc lành của các con mà ngợi khen Cha các con trên trời".

    III. TÌM HIỂU VÀ SUY NIỆM LỜI CHÚA TRONG TIN MỪNG MÁT-THÊU 5,13-16:  

    3.1 Các môn đệ của Đức Giê-su phải là muối để ướp cho người và chi đời (xã hội) nên mặn: Muối có ba công dụng chính:

    một là ướp thực phẩm cho không bị hư thối (cá không ăn muối cá ươn);

    hai là làm cho thức ăn thêm hương vị (thức ăn không có muối thì nhạt phách mà có quá nhiều muối thì mặn chát không ăn được);

    ba là thanh lọc cho sạch (như muối thanh lọc nước biển).

    Các Ki-tô hữu có sứ mạng (hay trách nhiệm) làm muối cho đời (xã hội) tức có sứ mạng làm cho người và đời (xã hội) không bị hư thối; làm cho người và đời (xã hội) thêm hương vị; làm cho người và đời (xã hội) nên trong lành sạch sẽ.

    3.2 Các môn để của Đức Giê-su phải là ánh sáng soi dẫn con người và thế giới đi trên đường chính nẻo ngay: Công dụng của ánh sáng là xua tan bóng tối và giúp con mắt nhìn thấy vạn vật và con người xung quanh. Có ánh sáng thì con người mới có thể bước đi an toàn.

    Sứ mạng (hay trách nhiệm) của các Ki-tô hữu là làm ánh sáng cho những người xung quanh, để họ đi trên đường chính nẻo ngay trong cuộc đời. Nơi nào càng  có nhiều bóng tối (u mê, tội lỗi) thì sứ mạng (trách nhiệm) của các Ki-tô hữu càng nặng nề và khẩn trương.

     

    IV. THỰC THI  LỜI CHÚA TRONG TIN MỪNG MÁT-THÊU 5,13-16:

    4.1 Muối phải mặn mới ướp được thực phẫm, mới thanh lọc được nước: Các Ki-tô hữu phải mặn mới làm cho người và đời nên tốt tươi. Mặn là đạo đức thánh thiện, bác ái, từ bi nhân hậu. Mặn còn là hiểu biết và tinh thông....  Ki-tô hữu muốn mặn thì phải dùng các phương thế tự nhiên và siêu nhiên như tập luyện, hy sinh từ bỏ,  thực hành bác ái hiến dâng. Ngoài việc tham dự các Bí Tích thì việc đọc, suy niệm và thực hành Lời Chúa mỗi ngày là phương thế hữu hiệu nhất để người Ki-tô hữu nên mặn, vì là tiếp cận với chính Lời hằng sống và thánh thiện của Thiên Chúa.

    4.2 Ánh sáng thì dương nhiên là sáng rồi. Các Ki-tô hữu phải là ánh sáng thì mới giúp cho người khác đi trên đường ngay nẻo chính. Ki-tô hữu muốn sáng thì phải dùng các phương thế tự nhiên và siêu nhiên như tập luyện, hy sinh từ bỏ,  thực hành bác ái hiến dâng. Ngoài việc tham dự các Bí Tích thì việc đọc, suy niệm và thực hành Lời Chúa mỗi ngày là phương thế hữu hiệu nhất để người Ki-tô hữu nên sáng, vì là tiếp cận với chính Ánh Sáng của Thiên Chúa.

    V. LỜI NGUYỆN GIÁO DÂN [VỚI LỜI CHÚA TRONG TIN MỪNG MÁT-THÊU 5,13-16:

    KHAI MỞ:  

    Lạy Thiên Chúa là Cha của Đức Giê-su Ki-tô và là Cha của chúng con, chúng con cảm tạ Cha vì Cha đã cho chúng con có cơ hội tốt để suy gẫn và thực thi sứ mạng (trách nhiệm) Ki-tô hữu của chúng con. Chúng con cảm tạ Cha và xin dâng lên Cha lời cầu xin tha thiết của chúng con.  

     

    Ý VÀ LỜI CẦU NGUYỆN:

    1.- «Các con là muối đất. Nếu muối đã lạt, người ta biết lấy gì mà ướp cho mặn lại?»  Chúng ta hãy dâng lời cầu xin Chúa cho mọi người trong thế giới này, nhất là các bậc huynh trưởng và các nhà lãnh đạo, biết chu toàan sứ mạng (trách nhiệm) làm muối của mình để làm/giữ cho con người và xã hội nên tốt tươi xinh đẹp.

    Xướng: Chúng ta cùng cầu xin Chúa!  Đáp: Xin Chúa nhận lời chúng con! 

    2.-«Muối đó không còn sử dụng vào việc chi nữa, chỉ còn ném ra ngoài cho người ta chà đạp lên nó» Chúng ta hãy dâng lời cầu xin Chúa cho Đức Giáo Hoàng Phan-xi-cô, cho các Hồng Y, Giám Mục, Linh Mục, Phó Tế và cho các Tu Sĩ Nam Nữ để các thành phần ấy của Dân Chúa làm muối mặn cho người và cho đời.

    Xướng: Chúng ta cùng cầu xin Chúa! Đáp: Xin Chúa nhận lời chúng con! 

    3.-«Các con là sự sáng thế gian» Chúng ta hãy dâng lời cầu xin Chúa cho các Ki-tô hữu trong cộng đoàn giáo xứ chúng ta và trong các cộng đoàn giáo xứ khác để mọi người ý thức và thực thi sứ mạng làm ánh sáng cho những người xung quanh của mình.

    Xướng: Chúng ta cùng cầu xin Chúa! Đáp: Xin Chúa nhận lời chúng con! 

    4.- «Sự sáng của các con cũng phải chiếu giãi ra trước mặt thiên hạ, để họ xem thấy những việc lành của các con mà ngợi khen Cha các con trên trời» Chúng ta hãy dâng lời cầu xin Chúa cho các thầy cô giáo và các bậc làm cha làm mẹ biết nêu gương sáng cho con em của mình trong gia đình và nhà trường.

    Xướng: Chúng ta cùng cầu xin Chúa! Đáp: Xin Chúa nhận lời chúng con! 

     

    LỜI KẾT:

    Lạy Thiên Chúa là Cha của Chúa Giê-su và là Cha của chúng con, chúng con xin chúc tụng ngợi khen và cảm tạ Cha, vì Cha đã cho chúng con cơ hội quý giá để suy niệm về sứ mạng (trách nhiệm) làm muối cho đời làm ánh sáng cho trần gian của chúng con mà Chúa Giê-su Con Cha đã dậy cho chúng con hôm nay.

    Chúng con xin Cha giúp chúng con biết dùng các phương thế tự nhiên và siêu nhiên để giúp mình trở thành muối mặn và ánh sáng cho người và cho đời. Chúng con xin Cha giúp chúng con can đảm dấn thân vào các môi trường gia đình và xã hội để biến đổi các môi trường ấy nên tốt lành thánh thiện hơn cho đẹp lòng Cha.

    Chúng con cầu xin, nhờ công nghiệp Chúa Giê-su Ki-tô Con Cha, Chúa chúng con. Amen.

    Sài-gòn ngày 06 tháng 02 năm 2020

    Giêrônimô Nguyễn Văn Nội  

     

    --
    Bạn nhận được thư này vì bạn đã đăng ký vào nhóm Google Groups "SLCHN".
    Để hủy đăng ký khỏi nhóm này và ngừng nhận email từ nhóm, hãy gửi email đến This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it..
    Để xem cuộc thảo luận này trên web, hãy truy cập https://groups.google.com/d/msgid/slchn/CAMfwAgobcw7U5eZ5s5aUOJrdKwNPco9fTurCe3O0kkY2ncVgZw%40mail.gmail.com.
     

BÁNH SỰ SỐNG - SƯ HUYNH BRENDAN - 5TH SUNDAY-A

  •  
    Mo Nguyen
    Feb 8 at 3:04 AM
     
     

                         FIFTH SUNDAY IN ORDINARY TIME / A

                                         09 FEBRUARY 2020

                              REFLECTIONS ON THE GOSPEL

                                              (Mt 5:13 – 16)

    light.jpg

     

                                                     BE SALT AND LIGHT

    To appreciate what Jesus has in mind in the images of ‘salt’ and ‘light’ we need to recall the setting of the sermon that continues in the Gospel for today. Jesus is addressing his disciples in the presence of a great crowd of burdened and afflicted people gathered on the plain below ( Mt 4: 23 – 25).

    In the opening words of the sermon Jesus called ‘blessed’ people prepared to live in the vulnerable, non-grasping ways listed in the nine beatitudes. Now it becomes clear that they thereby become a blessing not just for themselves but for the burdened mass of humanity as well. As those who really lift other people’s burdens, they become and remain the ‘salt of the earth’ and ‘light of the world’.

    Salt can hardly ‘lose its taste’. Nevertheless, if it is contaminated and so (in the days before refrigeration) rendered useless for  preservation, it is only good for salting the path outside the house, where it will be trampled underfoot. Disciples who fall away from their vocation may face a similar fate.

    Jesus’ comments in relation to ‘light’ fall into two parts. First, in biblical tradition Jerusalem was the archetypal ‘city built on a hilltop’. When the Temple was illuminated at night, Jerusalem could well be described as ‘the light of the world’.

    Secondly – and  none mundanely – one does not go to the trouble of lighting a lamp and the hiding it.

    So we are to be like lamps kindled by God. Schooled by Jesus, our good works are to give light and hope in a darkened world.

    Brendan Byrne, SJ

    Salt and Light (Lyrics):

    https://www.youtube.com/watch?v=XMvwMs2wC-c

     

    •  
      Mo Nguyen <This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.>
      To:Nguyen Dinh
       
      Feb 8 at 3:04 AM
       
       

                           FIFTH SUNDAY IN ORDINARY TIME / A

                                           09 FEBRUARY 2020

                                REFLECTIONS ON THE GOSPEL

                                                (Mt 5:13 – 16)

      light.jpg

       

                                                       BE SALT AND LIGHT

      To appreciate what Jesus has in mind in the images of ‘salt’ and ‘light’ we need to recall the setting of the sermon that continues in the Gospel for today. Jesus is addressing his disciples in the presence of a great crowd of burdened and afflicted people gathered on the plain below ( Mt 4: 23 – 25).

      In the opening words of the sermon Jesus called ‘blessed’ people prepared to live in the vulnerable, non-grasping ways listed in the nine beatitudes. Now it becomes clear that they thereby become a blessing not just for themselves but for the burdened mass of humanity as well. As those who really lift other people’s burdens, they become and remain the ‘salt of the earth’ and ‘light of the world’.

      Salt can hardly ‘lose its taste’. Nevertheless, if it is contaminated and so (in the days before refrigeration) rendered useless for  preservation, it is only good for salting the path outside the house, where it will be trampled underfoot. Disciples who fall away from their vocation may face a similar fate.

      Jesus’ comments in relation to ‘light’ fall into two parts. First, in biblical tradition Jerusalem was the archetypal ‘city built on a hilltop’. When the Temple was illuminated at night, Jerusalem could well be described as ‘the light of the world’.

      Secondly – and  none mundanely – one does not go to the trouble of lighting a lamp and the hiding it.

      So we are to be like lamps kindled by God. Schooled by Jesus, our good works are to give light and hope in a darkened world.

      Brendan Byrne, SJ

      Salt and Light (Lyrics):

      https://www.youtube.com/watch?v=XMvwMs2wC-c

       

      hat.jpg

       

      MUỐI VÀ ÁNH SÁNG:

      https://www.youtube.com/watch?v=TK-Vp83OD4w

       

       

    hat.jpg

     

    MUỐI VÀ ÁNH SÁNG:

    https://www.youtube.com/watch?v=TK-Vp83OD4w

     

     

BÁNH SỰ SỐNG - CHA BRIAN - THE PRESENTATION OF JESUS

  •  
    Mo Nguyen
    Jan 30 at 7:43 PM
     
     

                 THE PRESENTATION OF THE LORD

                                                        02 February 2020

     

    dang.jpg

     

                THE PRESENTATION OF JESUS

     

     AT HOME WITH GOD AND GOD'S PEOPLE: THE PRESENTATION OF JESUS

                                                        (Luke 2: 22-40)

     

    A man called ‘Ross’ flies to the USA on business. He tells his wife and children he’ll be back in five weeks’ time. As the days go by the whole family misses him more and more. They can hardly wait to see him again. They make plans for a big party to welcome him home. But on the very day he’s due to fly back to Australia, they get word that he has broken his leg in a skiing accident in Colorado, and is laid up indefinitely in hospital. Now, in addition to their longing to see him again, they are sad and anxious about when that will be.

     

    Then all of a sudden it happens. One evening when the family is feeling particularly down in the dumps and particularly quiet with one another, in walks Ross. One and all, they jump up from their chairs and yell with delight. His wife Jenny speaks for everyone when she hugs her husband and says: 'I can't tell you how marvellous it is to have you here with us again, dear. It's been so long we were beginning to wonder whether we'd ever see you again. You know, Ross, you're our rock. Without you, our home feels empty.'

     

    That little slice of real life is somewhat similar in detail and meaning to the gospel story today of the Presentation to God of the Child Jesus in the Jerusalem Temple, the House of God. It’s a story of coming home, a home-coming which means relief and hope, life and joy for all who experience it.

     

    For Simeon and Anna, those elderly true believers living their lives more forward than backward, who meet and welcome the Christ-child to his Father's house, it has profound meaning. These representatives of the Jewish people, like the Magi before them who represented the gentiles at their epiphany, revel and rejoice in this new manifestation of God. Simeon, guided and enlightened by the Holy Spirit, hugs the baby born to save the whole human race. He praises God for letting him, at the very end of his life, come face to face with the Messiah, the Saviour, the Lord and Light of the world, the one whom he has hoped and longed to see. In sheer delight he cries out to God:

     

                'Now, Master, you can let your servant go in peace,

                just as you promised;

                because my eyes have seen the salvation

                which you have prepared for all the nations to see,

                a light to enlighten the pagans

                and the glory of your people Israel.'

     

    Anna, an old widow-woman, at home in the Temple night and day, also rejoices in the privilege of meeting there the Saviour of God’s people in the person of the Christ-child. She too begins to praise God. But more than that, she speaks of the greatness, goodness and destiny of this baby, to any others that share her longing for the coming of the Messiah.

     

    To both Simeon and Anna, then, the Presentation means that the Christ-child (the Messiah) has come to meet his God and theirs in God's own house. In turn they themselves are meeting the Christ-child, and in his company they are experiencing relief and peace, light and life, hope and joy. In a word, their meeting with Jesus is an experience, a powerful experience, of salvation.

     

    For all of us who come together today to celebrate the Presentation of the Christ-child, it reminds us of all that Jesus Christ our Saviour has meant to us. We first met him was on that momentous day our parents and godparents led us into the House of God and into the community of Christ to be baptized. We have met him again and again many times since. For example, in the guidance and protection, the goodness and kindness, the love and support, of our parents! In the love and friendship of many other significant others in our lives! In things that have happened to us and in things we have experienced! And especially in all the sacraments that we have received and celebrated, such as Confirmation, Reconciliation, Eucharist, Marriage, Anointing of the Sick, and Holy Orders.

     

    It is precisely because of the length and depth of our relationship with Jesus Christ, that in this Eucharist we will be praising God with these words taken from the Preface of the Feast:

     

                '… we too, go forth, rejoicing to encounter your Salvation ….'

     

    Precisely too because of the length and depth of our relationship with Jesus, we will petition God in words of our Prayer after Holy Communion:

     

                '… may we, going forth to meet the Lord, obtain the gift of eternal life!’

     

    Fr Brian Gleeson

     

    The Presentation of Jesus in the Temple:

    https://www.youtube.com/watch?v=hHD1VZ8Bxlc

     

     

    chim.jpg

     

    Đức Mẹ & Thánh Giuse dâng CHÚA (02-02) – Thánh Vịnh 23 – ĐÁP CA – Ca sĩ: Hoa Lành:

    https://www.youtube.com/watch?v=ILCWO0DYHFY

     

BÁNH SỰ SỐNG - BRENDAN- THE PRESENTATION OF JESUS

  •  
    Mo Nguyen
     
    Feb 1 at 2:06 PM
     
     

     THE PRESENTATION OF THE LORD / A   -   02 FEBRUARY 2020

                                             REFLECTIONS ON THE GOSPEL

     

    gap.jpg

                                 

                 THE PRESENTATION OF THE LORD

     

                                   THE PRESENTATION OF THE LORD

                                        (Luke short form: 2: 22 – 32)

    According to the Jewish law (Exodus 13:1; 13: 11-16), all first-born males, animal and human, belonged to the Lord and had to be ‘redeemed,’ that is, bought back from the Lord through a sum paid to the Temple. Accordingly, as told in the Gospel, Mary and Joseph bring their first-born Child to the Temple to ‘buy’ him back from God with the simple offering prescribed for the poor.

    Led by the Spirit, however, the holy old man Simeon recognises in the child, One who belongs to God in a unique way: one who is, in fact, the supreme gift of God to Israel and to the world as a whole.

     

    Simeon has longed for this moment. He will not live to see the salvation that the child will bring. But he can ‘depart in peace’. He knows that the God who is fulfilling the ancient promises to his people, will also be faithful to him.

    Simeon is thus the patron of the elderly who do not fret or worry about how their life has gone but simply entrust it to the mercy and faithfulness of God who understands, forgives, and heals all things.

    A word for Mary too. She too will have to let go of her child, surrender him to the difficult messianic role that lies before him. Conflict and pain will not be absent, neither from her nor from him. In this too she is the patron of all mothers – all parents in fact – who must surrender the children they have nurtured to the adult lives that lie before them.

    Brendan Byrne, SJ

     

    R&A Psalm Presentation of the Lord 2020, Psalm 24 Cycle A:

    https://www.youtube.com/watch?v=7tqZZbKkxxg

     

    meet.jpg

     

    Đáp ca lễ Dâng Chúa vào đền thờ:

    https://www.youtube.com/watch?v=AVWsAeOMlL

     
     

BÁNH SỰ SỐNG - THỨ BA CN3TN-A

  •  
    Tinh Cao Jan 27 at 4:54 PM
     
     

    Thứ Ba CN4TN-A

     

    THAM DỰ BỮA TIỆC LỜI CHÚA

     

    Bài Ðọc I: (năm II) 2 Sm 6, 12b-15, 17-19

    "Ðavít và toàn dân Israel hân hoan đi rước hòm bia Thiên Chúa".

    Trích sách Samuel quyển thứ hai.

    Trong những ngày ấy, Ðavít hân hoan đi mang hòm bia Thiên Chúa từ nhà Obêđê về thành Ðavít. Vua dẫn theo bảy ca đoàn và đàn bò con làm của lễ. Khi những người mang hòm bia Thiên Chúa đi được sáu bước, thì Ðavít hiến tế một con bò và một con bê. Ngài tận lực nhảy múa trước Thiên Chúa. Ngài mang khăn vải điều ngang lưng. Ngài và toàn thể nhà Israel mang hòm bia Thiên Chúa hân hoan và trong tiếng kèn trống. Họ rước hòm bia Thiên Chúa vào đặt giữa nhà tạm mà Ðavít đã dựng sẵn. Rồi ngài hiến dâng của lễ toàn thiêu và của lễ bình an; ngài nhân danh Chúa các đạo binh mà chúc lành cho dân chúng, đoạn ngài phân phát cho toàn dân Israel, nam cũng như nữ, mỗi người một ổ bánh mì, một miếng thịt và một chiếc bánh chiên dầu. Và toàn dân giải tán, ai về nhà nấy.

    Ðó là lời Chúa.

     

    Ðáp Ca: Tv 23, 7. 8. 9. 10

    Ðáp: Vua hiển vinh là ai vậy? Chính Người là Thiên Chúa (c. 8a).

    Xướng: 1) Các cửa ơi, hãy ngẩng đầu lên; vươn mình lên, hỡi cửa ngàn thu, để vua hiển vinh Người ngự quá! - Ðáp.

    2) Nhưng vua hiển vinh là ai vậy? Ðó là Chúa dũng lực hùng anh, đó là Chúa anh hùng của chiến chinh. - Ðáp.

    3) Các cửa ơi, hãy ngẩng đầu lên, vươn mình lên, hỡi cửa ngàn thu, để vua hiển vinh Người ngự quá. - Ðáp.

    4) Nhưng vua hiển vinh là ai vậy? Ðó là Chúa đạo thiên binh, chính Người là Hoàng Ðế hiển vinh. - Ðáp.

      

    Alleluia: Ga 15,15b

    Alleluia, Alleluia. - Chúa phán: "Thầy gọi các con là bạn hữu, vì tất cả những gì Thầy đã nghe biết nơi Cha Thầy, thì Thầy đã cho các con biết". - Alleluia.

     

    Phúc Âm: Mc 3,31-35

    "Ai làm theo ý Thiên Chúa, thì người ấy là anh chị em và là mẹ Ta".

    Bài trích Phúc Âm theo Thánh Marcô.

    Khi ấy, mẹ Chúa Giêsu và anh em Người đến và đứng ở ngoài sai người vào mời Chúa ra.

    Bấy giờ có đám đông ngồi chung quanh Người và họ trình với Người rằng: "Kìa mẹ và anh em Thầy ở ngoài kia đang tìm Thầy".

    Người trả lời rằng: "Ai là mẹ Ta? Ai là anh em Ta?"

    Rồi đưa mắt nhìn những người ngồi vòng quanh, Người nói: "Ðây là mẹ Ta và anh em Ta. Vì ai làm theo ý Thiên Chúa, thì người ấy là anh chị em và là mẹ Ta".

    Ðó là Lời Chúa.

     

     

     

    BẠN VÀ TÔI ĂN - NHAI VÀ NUỐT LỜI CHÚA

     

      

    Đức Kitô Tình Nghĩa   


     

    Bài Phúc Âm cho ngày Thứ Ba trong Tuần 3 Mùa Thường Niên hậu Giáng Sinh hôm nay vẫn tiếp chủ đề "Người Con duy nhất đến từ Cha... đầy ân sủng và chân lý" cho chung thời điểm phụng vụ này. 

    Thánh ký Marco thuật lại cho chúng ta biết sự kiện "mẹ Chúa Giêsu và anh em Người đến và đứng ở ngoài sai người vào mời Chúa ra", cũng như phản ứng của Chúa Giêsu khi Người được "đám đông ngồi chung quanh Người trình với Người rằng: 'Kìa mẹ và anh em Thầy ở ngoài kia đang tìm Thầy'".

    Phản ứng của Chúa Giêsu, qua cả lời nói lẫn cử chỉ tác hành của Người, như được thuật lại trong bài Phúc Âm hôm nay, như sau: "Người trả lời rằng: 'Ai là mẹ Ta? Ai là anh em Ta?' Rồi đưa mắt nhìn những người ngồi vòng quanh, Người nói: 'Ðây là mẹ Ta và anh em Ta. Vì ai làm theo ý Thiên Chúa, người ấy là anh chị em và là mẹ Ta'".

    Phải chăng Người tỏ ra như thể bị gia đình làm phiền Người đang khi Người thi hành sứ vụ Thiên Sai của Người, nên Người có thái độ như lạnh nhạt hơn là vồn vã với gia đình của Người, thậm chí Người còn có vẻ coi trọng thính giả của Người hơn cả gia đình của Người nữa.

    Bề ngoài có thể là thế thật, nhưng tận sâu xa ở những lời nói và cử chỉ có vẻ tiêu cực này của mình, Người lại sử dụng đường lối phủ nhận cách liên quan đến mối liên hệ ruột thịt tự nhiên với gia đình của Người để khẳng định một chân lý hết sức quan trọng về mối liên hệ thiêng liêng với Người là những gì Người đang thiết lập và sẽ hoàn thành vào cuộc Vượt Qua của Người trong tương lai.

    Thật vậy, là "Người Con duy nhất đến từ Cha... đầy ân sủng và chân lý", Người không đến chỉ cho Mẹ của Người hay gia đình của Người thôi, mà cho toàn thể nhân loại, được đại diện bởi thành phần thính giả của Người bấy giờ. 

    Nếu "Lời đã hóa thành nhục thể và ở cùng chúng ta" (Gioan 1:14) như "ánh sáng thật chiếu soi mọi người đã đến trong thế gian" (Gioan 1:9), để "ai chấp nhận Người thì Người ban cho họ quyền làm con Thiên Chúa" (Gioan 1:12), thì Người quả thực, qua việc rao giảng và tỏ mình ra, "như ánh sáng chiếu soi mọi người", đang thiết lập mối liên hệ thiêng liêng với nhân loại, nghĩa là Người đang làm cho nhân loại tin vào Người, "chấp nhận Người", để họ "được quyền làm con Thiên Chúa" như Người và với Người.

    Bởi thế, so với tình nghĩa thiêng liêng vô cùng chân thật, hoàn hảo và bền vững thì tình nghĩa xác thịt thấp hèn, hạn hữu và trần tục không thể nào sánh bằng, và vì thế tình nghĩa xác thịt tự nhiên cần phải được thăng hoa, cần được thánh hóa, cần phải được nâng cấp bằng lời Chúa. 

    Nếu tình nghĩa thiêng liêng với Chúa Kitô, như Người nói, ở chỗ "làm theo ý Thiên Chúa", như chính bản thân Người liên lỉ chú trọng và thực thi cho tới cùng, thì không còn ai hơn Mẹ của Người, một Trinh Nữ đã đáp ứng lời thiên sứ truyền tin Lời Nhập Thể bằng tất cả đức tin siêu vượt của mình qua tiếng "Xin Vâng" (Luca 1:38), cho đến khi "đứng chân Thánh Giá Chúa Giêsu" (Gioan 19:25).

    Như vậy, lời nói và thái độ có vẻ dửng dưng lạnh lùng như phủ nhận gia đình mình của Chúa Kitô trong bài Phúc Âm hôm nay thực sự là những gì chẳng những phấn khích việc nâng cấp cho thành phần thính giả của Người bấy giờ mà nhất là còn cố ý chúc tụng Mẹ của Người, lấy Mẹ của Người như là một mô phạm cho thành phần thính giả ấy trong việc lắng nghe lời Chúa (xem Luca 2:19,51).

    Bài Đọc 1 cho Năm Chẵn hôm nay cũng cho thấy tính chất gia đình thiêng liêng hay mối liên hệ thiêng liêng hết sức cao quí nơi dân Do Thái, vượt lên trên tất cả các mối liên hệ tự nhiên trong mọi lãnh vực, như lãnh vực tam cươngcủa Khổng giáo là quân-sư-phụ: vua tôi, thày trò và cha con, ở sự kiện "Ðavít hân hoan đi mang hòm bia Thiên Chúa từ nhà Obêđê về thành Ðavít". 

    Trước hết, tính chất gia đình thiêng liêng nơi dân Do Thái dưới triều đại Vua Đavít là ở chỗ có Thiên Chúa ở giữa và ở cùng họ: "Họ rước hòm bia Thiên Chúa vào đặt giữa nhà tạm mà Ðavít đã dựng sẵn", một hành động, ở một nghĩa nào đó, theo đúng đường lối Chúa Giêsu đã khẳng định trong Bài Phúc Âm hôm nay về mối liên hệ thiêng liêng với Ngưi, ở chỗ "làm theo ý Thiên Chúa". 

    Sau nữa, tính chất gia đình thiêng liêng nơi dân Do Thái dưới triều đại Vua Đavít là ở chỗ vua tôi sống với nhau một cách bình dân thân tình, như Bài Đọc 1 hôm nay thuật lại đặc biệt về hành động của vua: "Vua dẫn theo bảy ca đoàn và đàn bò con làm của lễ. Khi những người mang hòm bia Thiên Chúa đi được sáu bước, thì Ðavít hiến tế một con bò và một con bê. Ngài tận lực nhảy múa trước Thiên Chúa. Ngài mang khăn vải điều ngang lưng. Ngài và toàn thể nhà Israel mang hòm bia Thiên Chúa hân hoan và trong tiếng kèn trống".

    Sau hết, tính chất gia đình thiêng liêng nơi dân Do Thái dưới triều đại Vua Đavít còn là ở chỗ vua đóng vai như cha mẹ của con dân, luôn quan tâm đến con dân của mình và chăm sóc cho con dân của mình: "Rồi ngài hiến dâng của lễ toàn thiêu và của lễ bình an; ngài nhân danh Chúa các đạo binh mà chúc lành cho dân chúng, đoạn ngài phân phát cho toàn dân Israel, nam cũng như nữ, mỗi người một ổ bánh mì, một miếng thịt và một chiếc bánh chiên dầu. Và toàn dân giải tán, ai về nhà nấy".

    Nếu "đâu có tình yêu thương ở đấy có Đức Chúa Trời - Ubi caritas et amor, Deus ibi est" thì ở đấy cũng là gia đình của Chúa, trong đó mọi người là anh em với nhau trong Chúa Kitô và với Chúa Kitô, "Người Con duy nhất đến từ Cha... đầy ân sủng và chân lý". Cảm nhận này được bày tỏ trong Bài Đáp Ca hôm nay, một Bài Đáp Ca tôn vinh chúc tụng Thiên Chúa là Vị Vua cần phải ngự đến ở giữa con dân của Ngài là dân Do Thái ngày xưa và Giáo Hội Nhiệm Thể Chúa Kitô ngày nay. 

    1) Các cửa ơi, hãy ngẩng đầu lên; vươn mình lên, hỡi cửa ngàn thu, để vua hiển vinh Người ngự quá! 

    2) Nhưng vua hiển vinh là ai vậy? Ðó là Chúa dũng lực hùng anh, đó là Chúa anh hùng của chiến chinh. 

    3) Các cửa ơi, hãy ngẩng đầu lên, vươn mình lên, hỡi cửa ngàn thu, để vua hiển vinh Người ngự quá. 

    4) Nhưng vua hiển vinh là ai vậy? Ðó là Chúa đạo thiên binh, chính Người là Hoàng Ðế hiển vinh. 

     

     

    Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL. Nếu có thể xin nghe chia sẻ theo cảm hứng hơn là đọc lại bài chia sẻ trên 

     

    TN.III-3.mp3  

     

     Xin mời nghe chia sẻ về Thánh Toma Tiến Sĩ lễ nhớ cùng ngày ở cái link sau đây:

     

    LeThanhTomaTienSi.mp3  

     

     

    Ngày 28 tháng 1 - Thánh Tôma Aquinô, linh mục, tiến sĩ Hội thánh (1225-1274)

     


     

    Thánh Tôma sinh tại thành Naples năm 1225 trong một gia đình giàu sang và đạo hạnh. Cha ngài làm lãnh chúa đảo Aquinô. Chính nhờ ảnh hưởng gia đình mà Tôma đã hấp thụ được một nền đạo đức chắc chắn để tiến lên đỉnh trọn lành, một ý chí sắt đá để theo ơn gọi và một nền học vấn uyên thâm để giải đáp các vấn nạn của thời đại.

    Lúc đầu Tôma được cha gửi ở tu viện Cassino của các cha dòng Bênêđictô. Nhưng 9 năm sau, vì một biến cố chính trị, tu viện bị giải tán, Tôma được gửi về gia đình và tiếp tục học đại học Naples. Nơi đây, Tôma có dịp tiếp xúc với các tu sĩ dòng Ða Minh và cậu bắt đầu say mê lý tưởng sống nghèo khó và làm việc trí thức để truyền bá cho người khác chân lý đã suy niệm.

    Năm 1244, Tôma đã quyết định xin khoác bộ áo trắng của dòng Ða Minh. Việc này đã gây chấn động mạnh mẽ cho gia đình, vì thân mẫu ngài vẫn thầm có tham vọng muốn cho con mình trở thành tu viện trưởng ở Cassino. Bà đã quyết định bắt Tôma về giam trong nhà và dùng mọi mưu kế để dụ dỗ cậu trở về thế gian, nhưng bị thất bại nên cuối cùng trong cơn mù quáng bà đã nhờ tới một cô gái trắc nết quyến rũ Tôma. Thầy đã dùng một thanh củi đang cháy đuổi cô gái phóng đãng ra khỏi phòng. Sau việc này, Chúa đã sai thiên thần xuống thắt dây trinh khiết biểu hiện huy chương chiến thắng cho Tôma.

    Trước ý chí sắt đácủa con, bà mẹ đành chịu để cho Tôma trốn thoát về tu viện. Năm sau, ngài được thụ huấn với thánh Albertô, một học giả nổi danh thời ấy. Năm 27 tuổi, ngài trở thành giảng sư đại học với một kiến thức uyên bác có thể hướng dẫn được giới trí thức bấy giờ đang say mê với nền triết lý ngoại giáo Hy Lạp. Công trình tuyệt tác của thánh Tôma chính là bộ "Tông Luận Thần Học" mà ngài còn lưu lại cho hậu thế. Ngài thú nhận mình đã kín múc tất cả sự thông thái ấy nơi Chúa qua suy niệm và cầu nguyện.

    Ngài qua đời năm 1274, hưởng thọ 49 tuổi. 

    Năm 1328, Ðức Giáo Hoàng Gioan XXII tôn phong ngài lên bậc Hiển Thánh. 

    Năm 1567, Ðức Piô V lại phong ngài làm Tiến Sĩ Hội Thánh với biệt hiệu "Tiến Sĩ Thiên Thần". 

    Ðến năm 1880, Ðức Lêô XIII đặt ngài làm quan thầy các trường Công Giáo.

    2/6/2010 – Bài 110: Thánh Thomas Aquinas - Tiểu Sử (Bài Giáo Lý của ĐTC Biển Đức XVI về vị tiến sĩ thiên thần này)

     

    --
    You received this message because you are subscribed to the Google Groups "LTXC-TD5" group.
    To unsubscribe from this group and stop receiving emails from it, send an email to This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it..
    To view this discussion on the web visit https://groups.google.com/d/msgid/ltxc-td5/CAChZeFjF1NubUZj6Fc4gbX51RfSj%2BiQ%2BUZuiA2xDdmmWL48j-g%40mail.gmail.com.