4. Bánh Sự Sống

BÁNH SỰ SỐNG - CHA BRIAN - 30TH SUNDAY-C

  •  
    Mo Nguyen
    Oct 25 at 12:43 AM
     
     
    anh.jpg

                             Come as you are

     

                             THIRTIETH SUNDAY IN ORDINARY TIME - YEAR C

                                                      27  OCTOBER 2019

                                    COMING CLEAN WITH GOD (Luke 18: 9-14)

    I once knew a priest, now deceased, who was always telling his people that only he and his housekeeper would get to heaven. Needless to say his congregation got smaller and smaller. I was reminded of this when thinking about the story Jesus told of the two men who went into the House of God to pray, one a Pharisee, the other a tax-collector.

     

    The Pharisee is not a bad man. In fact the people listening to Jesus regard him as a model citizen. He does everything expected of him and more. He fasts once a week as required by his religion, but also on one extra day. He gives not only one tenth of his farm products to the Temple, as required, but also one tenth of everything else he earns. He is faithful to his wife, and in his dealings with fellow men and women, he is neither greedy nor unjust.

     

    On the other hand, the people listening to Jesus regard the tax collector as a rogue, a villain, and a traitor. There are plenty that would rough him up, if they could. For as a tax collector for the occupying Romans, he has been making money from the sufferings of his fellow-Jews, cheating and swindling them.

     

    Yet it is the shady tax collector, who goes home 'OK' with God, not the respectable Pharisee. God accepts the villain, but rejects the saint. We have to ask: 'What’s going on here? Why is it so?'

     

    The difference is in their fundamental attitude to God, the way that each of them prays before God. The Pharisee does not really go to the House of God to pray, but only to tell God and himself just what a fine fellow he is, and just how bad other people are. What he says is not really a prayer, only a piece of proud and arrogant boasting. Deep down he does not feel any need for God. So much so that it’s amazing that he goes to the Temple at all.

     

    The tax collector, on the other hand, far from standing up and telling God how good he is, stands just inside the back door. As he thinks of all the wrong things he has done, he cannot bring himself even to look up. He just keeps beating his chest with his hands, and saying over and over again: 'O God, I’m a broken man. I've been a real rogue, both to you and just about everybody else. But please help me. I need your assistance much more than I can say. Have mercy on me.'

     

    Brothers and Sisters! It's important for you and me to remember that Jesus first told this story to 'people who prided themselves on being virtuous and despised everyone else’. For Jesus knew that good religious people sometimes have a tendency to add up their religious devotions and practices before God, and tell God just how wonderful they are. He knew too how good and religious people sometimes become self-righteous, on the one hand, and critical and contemptuous of others, on the other hand. They build themselves up by putting others down. Jesus knew too that to outsiders, to people who don't go to church, self-righteous people can seem hypocrites, phonies in fact. He knew too what a mess their arrogance can make of their prayers.

     

    So today, Jesus Christ, present among us, and speaking to us again in the words of this powerful gospel story, is reminding us of three helpful home truths: -

     

    1.     No proud person can pray sincerely. Every one of us has the need to see ourselves as we really are before God – to see ourselves therefore as sinners, and yet sinners loved by God, embraced by God, and hugged by God. Every one of us needs to humbly ask this God of mercy to forgive our past mistakes and to give us help, healing and strength. to live in God’s way in the rest of our time on earth.

     

    2.     No one who despises and condemns their fellow human-beings can pray properly. For in prayer we don't lift ourselves above others, but come before God as one of a great mob of sinning, suffering, struggling human beings. (The sense of his own sinfulness used to lead Archbishop Lanfranc, a famous Catholic Archbishop of Canterbury, to get down on his knees with every penitent, and pray for forgiveness of his own sins, before presuming to hear the confessions of others).

     

    3.     Everything good about us comes from God. Everything bad about us comes from ourselves. True prayer comes from setting our lives before God just as they are. In the light of God's goodness, in the light of the life of Jesus, we have nothing to boast about. All that is left to us is to thank God for the many good things about us, and, like the tax collector, to pray about the evil that is ours: 'O God, be merciful to me a sinner. Help me, cleanse me, and change me.' All that is left for us is to heed the gentle invitation of God in a popular hymn, an invitation which Jesus is speaking to us tonight (today) in our holy communion, our sharing with him.

     

                                        Come as you are, that's how I want you.

                                        Come as you are, feel quite at home.

                                        Close to my heart, loved and forgiven;

                                        Come as you are, why stand alone?

                                        Come as you are, that's how I love you.

                                        Come as you are, trust me again.

                                        Nothing can change the love that I bear you.

                                        All will be well, just come as you are.

    Fr Brian Gleeson

    Come as You Are. Paul Gurr:

    https://www.youtube.com/watch?v=b0cbQS55RTM

     

                                   COME AS YOU ARE

    hat.jpg
     

    SỐNG KHIÊM NHƯỜNG - Ca Khúc Phạm Văn Tính:

    https://www.youtube.com/watch?v=9MJVEibY5gY

     

    Youth Radio | Lối sống khiêm nhường:

    https://www.youtube.com/watch?v=eH3OXtJqOJ4

     

BÁNH SỰ SỐNG 24TH SUNDAY -C

A Call to Compassion

By VũDuy Quang

The theme of the readings, especially the Gospel, in 24th Sunday Ordinary Time is about compassion of God toward His people and, in return, God has called all people in His family to show compassion toward each other. Jesus, in the Gospel, said:there will be more joy in heaven over one sinner who repentsthan over ninety-nine righteous people who have no need of repentance” (Luke 15:7).

I wonder who ninety-nine righteous people might be. Surely, I know that I am not a righteous person because I am human and I am prone to fall. I don’t know anyone who considers himself or herself as a righteous person. If there is a righteous person, that person should be an angel or a saint or that person might falsely believe in himself or herself as a righteous person. Thus, it is clear to me that there is no such righteous person such as saint or angel living on earth although there might be someone considered as holy person who is not perfect and might make mistake yet intendedly living a holy life.

Incarnated God in Jesus reveals His love and compassion toward all human kind as sinners. God loves sinners as human who are prone to fall, and God calls all human kind as sinners to turn away from their sins in order to trust in God’s compassion and return to Him. Jesus said “All sin and blasphemy shall be forgiven unto men; but the blasphemy against the Holy Spirit shall not be forgiven unto men" (Matthew 12:31). Sinners who consistently refuse God Himself and His forgiveness and stubbornly stay in their state of sins condemn themselves. In God, there are only compassion and forgiveness without condemnation. God condemns no one. Jesus said to the woman who had been caught at the very act of adultery: “Neither do I condemn you; go and from now on sin no more” (John 8:11).

Jesus invites His followers in Matthew’s gospel: “be perfect as your heavenly Father is perfect” (Mt 5:48). Perfect, in Hebrew’s language, means compassion “be compassionate just as your Father in heaven is compassionate” (Luke 6: 36). Perfect, in conventional definition, means “without making any mistake.” No human being is perfect because human can make mistake easily at any time; yet human being can be compassionate as God is. “Perfect” in Matthew’s gospel does not mean becoming like God without making any mistake. “Perfect” in Matthew’s gospel invites God’s believers becoming like God in His compassion: “that you may be children of your Father in heaven. He causes his sun to rise on the evil and the good, and sends rain on the righteous and the unrighteous” (Mt 5:45).

 

God shows his love and compassion toward conservative as well as liberal, Republicans as well as Democrats, pro-life as well as pro-choice. God’s love and compassion include everyone without boundary, limitation, exclusion or condemnation. Although God loves every human being as sinners, God cannot accept an act of sin done by sinners such as abortion, death penalty, separation of children at the border, violence, abuse, war, the painless killing of a patient (euthanasia), human trafficking and any other sinful act can be. Therefore, everyone is loved by God; yet not everyone will be in union with God not because God rejects or condemns them but because they reject God and their sins condemn them.

In fact, many people, who are living in their sins, probably have not known that they have sinned because of circumstance that causes them to sin or because of lack of knowledge and intention. Jesus on the cross asked God to forgive those who persecuted Him because “they do not know what they are doing” (Luke 23: 34).

I have realized that God speaks to me personally in this Sunday readings to share God’s love and compassion that I have received from God to everyone in my daily lifein spite of his or her differences although I might not agree with everyone in everything and I might not get along with everyone in any situation. God calls me to live in solidarity, harmony and tolerance with everyone regardless of their mistakes and differences which might trouble me because I myself also have my own mistakes and differences that might trouble others as well.

Lastly, in God there are only compassion and redemption without condemnation so who am I to judge anyone when God judges and condemns no one.

--------------------------------

 

BÁNH SỰ SỐNG - THỨ BA CN19TN-C

Thứ Ba CN19TN-C
 
 
                                                 CẦN HẠ MÌNH XUỐNG NHƯ TRẺ NHỎ

Bài Ðọc I: (Năm II) Ed 2, 8 - 3, 4

"Người ban cho tôi cuốn sách ấy làm lương thực: nó trở nên ngọt ngào như mật trong miệng tôi".

Trích sách Tiên tri Êdêkiel.

Chúa phán như thế này: "Phần ngươi, hỡi con người, hãy nghe các lời Ta sẽ phán cùng ngươi; ngươi chớ phản nghịch như loài phản nghịch kia. Hãy mở miệng mà ăn những sự Ta sẽ ban cho ngươi". Tôi nhìn, thì có một bàn tay đưa về phía tôi, trong tay có cuốn sách cuộn lại. Người mở cuốn sách ra trước mặt tôi: sách viết cả mặt trong, mặt ngoài. Trong sách viết những lời than van, rên rỉ và kêu trách.

Người phán cùng tôi rằng: "Hỡi con người, ngươi hãy ăn sự ngươi tìm được. Hãy ăn cuốn sách này và đi nói với con cái Israel". Tôi mở miệng và Người cho tôi ăn cuốn sách ấy và bảo tôi rằng: "Hỡi con người, hãy lấy cuốn sách Ta ban cho ngươi làm lương thực mà ăn cho no". Tôi ăn và nó trở nên ngọt ngào như mật trong miệng tôi. Và Người phán cùng tôi rằng: "Hỡi con người, hãy đi đến nhà Israel và nói cho chúng nghe những lời của Ta".

Ðó là lời Chúa.

 

Ðáp Ca: Tv 118, 14. 24. 72. 103. 111. 131

Ðáp: Các lời sấm của Chúa ngọt ngào trong cổ họng con là dường nào (c. 103a).

Xướng: 1) Con vui vì đường lối lời Ngài nghiêm huấn, dường bằng được mọi thứ giàu sang. - Ðáp.

2) Vì lời nghiêm huấn của Ngài là điều con ưa thích, các thánh chỉ của Ngài là những bậc cố vấn của con. - Ðáp.

3) Ðối với con, luật pháp do miệng Chúa đáng chuộng hơn vàng bạc châu báu muôn ngàn. - Ðáp.

4) Các lời sấm của Ngài ngon ngọt thay cho cổ họng con, ngọt hơn cả mật ong đổ miệng con. - Ðáp.

5) Lời Ngài nghiêm huấn là sản nghiệp của con muôn đời: vì những điều đó khiến cho lòng con hoan hỉ. - Ðáp.

6) Con há miệng để hút nguồn sinh khí, vì con ham muốn những chỉ thị của Ngài. - Ðáp.

 

Alleluia: 1 Sm 3, 9

Alleluia, alleluia! - Lạy Chúa, xin hãy phán, vì tôi tớ Chúa đang lắng tai nghe: Chúa có lời ban sự sống đời đời. - Alleluia.

 

Phúc Âm: Mt 18, 1-5. 10. 12-14

"Các con hãy coi chừng, đừng khinh rẻ một ai trong những kẻ bé mọn này".

Tin Mừng Chúa Giêsu Kitô theo Thánh Matthêu.

Khi ấy các môn đệ đến bên Chúa Giêsu mà hỏi: "Chớ thì ai là kẻ lớn nhất trong Nước Trời?" Chúa Giêsu gọi một trẻ nhỏ lại, đặt nó giữa các ông mà phán rằng: "Thật, Thầy bảo thật các con: nếu các con không hoá nên như trẻ nhỏ, các con sẽ không được vào Nước Trời. Vậy ai hạ mình xuống như trẻ nhỏ này, người ấy là kẻ lớn nhất trong Nước Trời.

"Và kẻ nào đón nhận một trẻ nhỏ như thế này vì danh Thầy, tức là đón nhận Thầy. Các con hãy coi chừng, đừng khinh rẻ một ai trong những kẻ bé mọn này, vì Thầy bảo các con, thiên thần của chúng trên trời hằng chiêm ngưỡng thánh nhan Cha Ta, Ðấng ngự trên trời.

"Các con nghĩ sao? Nếu ai có một trăm con chiên mà lạc mất một con, thì người đó lại không bỏ chín mươi chín con trên núi, để đi tìm con chiên lạc sao? Nếu người đó tìm được, Thầy bảo thật các con, người đó sẽ vui mừng vì con chiên đó, hơn chín mươi chín con chiên không thất lạc. Cũng vậy, Cha các con trên trời không muốn để một trong những kẻ bé mọn này phải hư mất".

Ðó là lời Chúa.

 

Cảm Nghiệm /Suy Niệm/ SỐNG VÀ CHIA SẺ

 

Như Trẻ Nhỏ: vừa Thánh Nhân vừa Tội Nhân


Bài Phúc Âm cho Thứ Ba Tuần XIX hôm nay chất chứa câu trả lời của Chúa Giêsu được các môn đệ đặt ra về vấn đề "ai là kẻ lớn nhất trong Nước Trời" 
 
Câu trả lời của Người như thế này: "Chúa Giêsu gọi một trẻ nhỏ lại, đặt nó giữa các ông mà phán rằng: 'Thật, Thầy bảo thật các con: nếu các con không hoá nên như trẻ nhỏ, các con sẽ không được vào Nước Trời. Vậy ai hạ mình xuống như trẻ nhỏ này, người ấy là kẻ lớn nhất trong Nước Trời'".
 
Hành động "gọi một trẻ nhỏ lại, đặt nó giữa các ông" của Chúa Giêsu cho thấy Người rất quí yêu con trẻ, và con trẻ là mô phạm cho cả thành phần môn đệ của Người, thành phần chứng nhân tiên khởi của Người và là nền tảng của Giáo Hội được Người thiết lập. Tuy nhiên, trẻ nhỏ là mô phạm cho các vị về tinh thần mà thôi, chứ không phải về thể lý. Bởi thế, Người không bảo các vị rằng "nếu các con không hoán cải và trở nên như trẻ nhỏ này...", mà là bảo các vị: "ai hạ mình xuống như trẻ nhỏ này...", nghĩa là việc "hoán cải và trở nên như trẻ nhỏ" chính là việc "hạ mình xuống". 
 
Đúng thế, nếu "Nước Trời" đây là chính bản thân Người, mà Người đã "hóa ra như không, mặc lấy thân phận tôi đòi v.v." (Philiphê 2:6), thì chỉ có "ai hạ mình xuống như trẻ nhỏ này..." mới có thể nhận ra Người, chấp nhận Người và đáp ứng Người mà thôi, nghĩa là mới có thể "vào Nước Trời". Ý nghĩa sâu xa của cụm từ "vào Nước Trời" là như vậy, là đến được với Chúa Giêsu, bằng không, không thể nào, như trường hợp của thành phần luật sĩ và biệt phái vừa kiêu kỳ vừa giả hình không đơn sơ chân thật như trẻ nhỏ trong dân Do Thái. 
 
Chưa hết, việc "hoán cải và trở nên như trẻ nhỏ" là "hạ mình xuống" này chẳng những giúp cho con người "vào Nước Trời" là nhận biết Chúa Kitô, mà còn trở thành "kẻ lớn nhất trong Nước Trời" nữa. Ở chỗ được Chúa Kitô yêu thích nhất, được hiệp nhất nên một với Người nhất, như một Con Trẻ Maria "đầy ân phúc" (Luca 1:28), vì Con Trẻ Maria này liên lỉ sống "đức tin tuân phục" (Roma 1:5) ở mọi nơi, trong mọi lúc và hết mọi sự - quả thực Con Trẻ Maria "có phúc vì đã tin" (Luca 1:45). 
 
Tuy nhiên, trong bài Phúc Âm hôm nay, Chúa Giêsu dường như nói đến "trẻ nhỏ" ở hai ý nghĩa trái nghịch nhau. Ý nghĩa thứ nhất là tính cách bé nhỏ "khiêm nhượng" của "trẻ nhỏ" để có thể chẳng những "vào Nước Trời" là gặp gỡ Chúa Kitô mà còn trở nên cao trọng nhất trong Nước Trời là được hiệp nhất nên một với Người. Ý nghĩa thứ hai về "trẻ nhỏ" đó là tính chất "dại dột" vụng về của chúng.
 
Phải chăng đó là lý do ở phần sau của bài Phúc Âm hôm nay, Chúa Kitô đã cảnh giác các môn đệ là đừng khinh dể "trẻ nhỏ" ở tính chất dại khờ vụng dại của chúng: "Các con hãy coi chừng, đừng khinh rẻ một ai trong những kẻ bé mọn này"? Bởi vì, ngay sau đó Người nói đến tình trạng con chiên lạc: "Nếu ai có một trăm con chiên mà lạc mất một con, thì người đó lại không bỏ chín mươi chín con trên núi, để đi tìm con chiên lạc sao?"
 
Sở dĩ các môn đệ không được khinh dể thành phần "trẻ nhỏ" dại khờ hèn yếu này là vì 2 lý do: Lý do thứ nhất đó là 
"kẻ nào đón nhận một trẻ nhỏ như thế này vì danh Thầy, tức là đón nhận Thầy", và lý do thứ hai đó là: "vì Thầy bảo các con, thiên thần của chúng trên trời hằng chiêm ngưỡng thánh nhan Cha Ta, Đấng ngự trên trời".  
 
Thật vậy, trước nhan Thiên Chúa hằng được các thiên thần chiêm ngưỡng trên trời, biết đâu những kẻ tầm thường trên thế gian này, thậm chí những con người tội lỗi đáng khinh bỉ lại được Thiên Chúa tuyển chọn để làm những việc cả thể cho Ngài, như đã từng xẩy ra trong giòng lịch sử loài người nói chung và Giáo Hội nói riêng. Biết đâu thành phần bé mọn yếu hèn này lại biết nhận lỗi và hối lỗi trước nhan Chúa, như người thu thuế trong đền thờ mà lại nên công chính hơn người Pharisiêu cũng cầu nguyện với họ bấy giờ (xem Luca 18:13-14).
 
Nếu thành phần "trẻ nhỏ" dại khờ hèn yếu chẳng khác gì như "một con chiên lạc" (chứ không phải con dê), được Thiên Chúa chú ý và tìm kiếm cho đến cùng và cho bằng được như thế thì quả thực từng "con chiên lạc" là những gì rất quí báu trước nhan Thiên Chúa, đến độ "kẻ nào đón nhận một trẻ nhỏ như thế này vì danh Thầy, tức là đón nhận Thầy" - Nếu chúng ta yêu mến Thiên Chúa thật, chúng ta không thể nào lại khinh thường những gì được Thiên Chúa yêu thương quí chuộng, nhất là thành phần tội nhân vô cùng đáng thương của Ngài.  
 
Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL. Nếu có thể xin nghe chia sẻ theo cảm hứng hơn là đọc lại bài chia sẻ trên 
 
--------------------------------------

BÁNH SỰ SỐNG -CN20TN-C

Chúa Nhật 20TN-C

Phụng Vụ Lời Chúa 

 

Bài Ðọc I: Gr 38, 4-6. 8-10

"Ngài đã sinh ra tôi làm người bất thuận sống trên vũ trụ".

Trích sách Tiên tri Giêrêmia.

Trong những ngày ấy, các thủ lãnh tâu vua rằng: "Chúng tôi xin bệ hạ cho lệnh giết người này, vì nó cố ý nói những lời làm lũng đoạn tinh thần chiến sĩ còn sống sót trong thành này và toàn dân. Thực sự tên này không tìm hoà bình cho dân, mà chỉ tìm tai hoạ". Vua Sêđêcia phán rằng: "Ðấy nó ở trong tay các ngươi, vì nhà vua không thể từ chối các ngươi điều gì". Họ liền bắt Giêrêmia và quăng xuống giếng của Melkia con Amêlec, giếng này ở trong sân khám đường, họ dùng dây thả Giêrêmia xuống giếng. Giếng không có nước, chỉ có bùn, nên ông Giêrêmia sa xuống bùn.

Abđêmêlech ra khỏi đền vua và đến tâu vua rằng: "Tâu bệ hạ, những người này chỉ toàn làm những điều ác đối với tiên tri Giêrêmia, họ ném ông xuống giếng cho chết đói dưới đó, vì trong thành hết bánh ăn". Vậy vua truyền dạy Abđêmêlech người Êthiôpi rằng: "Hãy đem ba mươi người ở đây theo ngươi, và kéo tiên tri Giêrêmia ra khỏi giếng trước khi ông chết".

Ðó là lời Chúa.

 

Ðáp Ca: Tv 39, 2. 3. 4. 18

Ðáp: Lạy Chúa, xin cấp tốc trợ phù con (c. 14b).

Xướng: 1) Tôi đã cậy trông, tôi đã cậy trông ở Chúa, Người đã nghiêng mình về bên tôi, và Người đã nghe tiếng tôi kêu cầu. - Ðáp.

2) Người đã kéo tôi ra khỏi hố diệt vong, khỏi chỗ bùn nhơ; Người đã đặt chân tôi trên đá cứng, và đã làm vững bước chân tôi. - Ðáp.

3) Và Người đã đặt trong miệng tôi một bài ca mới, bài ca mừng Thiên Chúa chúng ta; nhiều người đã chứng kiến và tôn sợ, và họ sẽ cậy trông vào Chúa. - Ðáp.

4) Phần con, khốn khổ cơ bần, nhưng mà có Chúa ân cần chăm nom. Người là Ðấng phù trợ và giải thoát con, ôi lạy Chúa, xin Ngài đừng chậm trễ. - Ðáp.

 

Bài Ðọc II: Dt 12, 1-4

"Chúng ta hãy kiên quyết xông ra chiến trận đang chờ đợi ta".

Trích thư gửi tín hữu Do-thái.

Anh em thân mến, cả chúng ta, chúng ta cũng có một đoàn thể chứng nhân đông đảo như đám mây bao quanh, chúng ta hãy trút bỏ tất cả những gì làm cho chúng ta nặng nề và tội lỗi bao quanh chúng ta. Chúng ta hãy cương quyết xông pha chiến trận đang chờ đợi ta. Chúng ta hãy nhìn thẳng vào Ðức Giêsu, Ðấng khơi nguồn đức tin và làm cho nó nên hoàn tất; vì trông mong niềm vui đang chờ đón mình, Người đã chịu khổ giá, bất chấp sự hổ thẹn, và rồi lên ngự bên hữu ngai Thiên Chúa. Anh em hãy tưởng nghĩ đến Ðấng đã liều thân chịu cuộc tấn công dữ dội của những người tội lỗi vào chính con người của Ngài, ngõ hầu anh em khỏi mỏi mệt mà thất vọng. Vì chưng, trong khi chiến đấu với tội lỗi, anh em chưa đến nỗi phải đổ máu.

Ðó là lời Chúa.

 

Alleluia: Ga 8, 12

Alleluia, alleluia! - Chúa phán: "Ta là sự sáng thế gian, ai theo Ta sẽ được ánh sáng ban sự sống". - Alleluia.

 

Phúc Âm: Lc 12, 49-53

"Thầy không đến để đem bình an, nhưng đem sự chia rẽ".

Tin Mừng Chúa Giêsu Kitô theo Thánh Luca.

Khi ấy, Chúa Giêsu phán cùng các môn đệ rằng: "Thầy đã đến đem lửa xuống thế gian và Thầy mong muốn biết bao cho lửa cháy lên. Thầy phải chịu một phép rửa, và lòng Thầy khắc khoải biết bao cho đến khi hoàn tất. Các con tưởng Thầy đến để đem sự bình an xuống thế gian ư? Thầy bảo các con: không phải thế, nhưng Thầy đến để đem sự chia rẽ. Vì từ nay, năm người trong một nhà sẽ chia rẽ nhau, ba người chống lại hai, và hai người chống lại ba: cha chống đối con trai, và con trai chống đối cha; mẹ chống đối con gái, và con gái chống đối mẹ; mẹ chồng chống đối nàng dâu, và nàng dâu chống đối mẹ chồng".

Ðó là lời Chúa.

BÁNH SỰ SỐNG - REFLECTION 19TH SUNDAY -C

  •  
    Mo Nguyen
     
    Aug 10 at 6:49 AM
     
     


    The vigilant slave is said to be “blessed”
      

    Sunday 11 August 2019

    Reflection on the Gospel-19th Sunday in Ordinary Time C

    (Luke 12:32-48; shorter form 12:35-40)

    -Veronica Lawson RSM

     

    The longer form of today’s gospel brings together a number of loosely connected sayings of Jesus about trust and vigilance. Jesus addresses his disciples affectionately as a “little flock”. He tells them that there is no need for fear. God, their “father”, has delighted in giving them “the kin-dom” and they are to be generous in their turn. They are to sell their material possessions and give “alms” or, in a more accurate translation of the Greek original, they are to use their resources to engage in “works of mercy” (eleēmosunē). Their security resides in Jesus’ assurance: “Where your treasure (or treasury) is, there your heart will be also.” The parental and affectionate language of the opening verses is in sharp contrast with the violent imagery of the latter part of the gospel reading. Contrary to what some have argued in the past, the murderous slave master who cuts recalcitrant slaves into pieces can never be understood as a gospel image of God. In this problematic passage, the Lukan Jesus is engaging his hearers’ experience of slavery in order to make a point about the need for attentiveness to the demands of the gospel. The vigilant slave is said to be “blessed” or “happy” or “privileged”. From a contemporary perspective, it seems strange indeed to speak of a slave as fortunate. As the story unfolds, we realise that the slave enjoys a relative happiness in comparison with the fate of the other slaves.

     

    The shorter form of the gospel in 12:35-40 presents a very strange teaching that would surely have been met with scepticism by its earliest hearers. The word picture that Luke paints is just not credible in a first century setting where slavery was taken for granted and where the respective roles of masters and slaves were characterised more by extreme violence than by mutuality of any sort. The disciples are told to be like slaves who keep vigil all night as they await the return of their master from a wedding banquet. Their function is to open the door when he knocks and, if they are awake enough to perform this function, there will be an extraordinary reversal of roles: the slaves will sit down at table while the master assumes the role of slave and serves their meal.

     

    The disciples are being prepared for Jesus’ announcement later in the narrative that he is among them as one who serves. They need to understand that something extraordinary is happening, even more extraordinary than the slave-master banquet scenario might suggest. God’s way of being in the world is full of healing experiences and life-enhancing surprises. The final verses of the shorter reading shift to the image of the thief in the night. These verses are also about vigilance, being watchful and alert so as not to be taken by surprise in the final reckoning.

     

    Will I Be Ready When He Comes?

    https://www.youtube.com/watch?v=CN3QzV8XaAQ

       Will I Be Ready When He Comes?

     
    hat.jpg