4. Bánh Sự Sống

BÁNH SỰ SỐNG - PUT GOD FIRST

  •  
    Mo NguyeN - Jun 29 at 7:13 AM
     
     
    put God.jpg

                            PUT GOD FIRST

                   IN EVERYTHING YOU DO

          PUTTING GOD FIRST: 13th SUNDAY C

                                                   30 June 2019

                                            (Luke 9:51-62)

    I was once talking with a man who was tiling a bathroom in the house where I was living at the time. He does a lot of work for Christians and a lot of work for Muslims. He claims that Christians and Muslims have this much in common: 'Some are fully dedicated,' he said, 'some are half-dedicated, some a bit dedicated, and others not the least bit dedicated.' His words remind me of the message of Jesus in the gospel today.

     

    Luke, our story-teller, speaks of Jesus beginning his final journey, his journey to the city of Jerusalem where he will suffer and die, and his journey beyond Jerusalem, when he is destined 'to be taken up to heaven'. Luke tells us that 'Jesus resolutely took the road for Jerusalem...', or, as another translation puts it, '[Jesus] set his face to go to Jerusalem'. Luke is emphasizing the single-minded determination of Jesus, his total dedication to God’s plan for his life. Even though reaching Jerusalem will bring him rejection, betrayal and death, Jesus keeps his focus on full fidelity to his mission.

     

    As Jesus walks along the road with his first disciples, the question comes up concerning how much dedication Jesus expects his followers to have.  Is there to be one standard, the highest standard, for Jesus personally, and a lesser standard, an easier standard, for people like you and me? Jesus answers that there is one standard, one standard only, both for him and for us. That standard is total dedication to God, and total dedication to the people to whom God sends us.

     

    What he expects of us comes through his three replies to three would-be followers. One person says to him in a burst of enthusiasm: 'I will follow you wherever you go.' Jesus answers with the plain facts: 'Foxes have their dens, and birds have their nests. But my friends and I have no home.' In other words, you cannot follow me and at the same time live a completely comfortable and hassle-free life.

     

    Jesus says to another person: 'Come and join my company of friends.' The man hesitates: 'I have to go back for my father's funeral. Let me do that first.' This was required by Jewish law and is surely a reasonable request. But Jesus insists: 'There's something more important than a funeral - even your father's funeral. That’s to keep moving and keep telling the good news of God's love and God's ways.'

     

    A third person says: 'I'll come and join your company of friends, sir, but let me first say good-bye to my family.' That too is a reasonable request. But you cannot plough a straight line in the ground unless you keep your focus on what you are doing. So Jesus says to him: 'Nobody who starts ploughing and then keeps looking back at the field behind is living in God's way.'

     

    The seeming exaggeration and unreasonableness of Jesus in these situations emphasizes one point. It’s simply this. The greatest love of our life has to be God and the things God wants of us. Ask any religious sister, brother or priest just how many times they have been asked to live somewhere else to do a new and challenging ministry there, and you may be surprised to hear just how many times this has happened. The amazing thing is how happy, peaceful and contented we have been when we burnt our bridges behind us and did what we were asked to do, instead of digging in and doing our own thing.

     

    Of course, there are other loves in our lives besides God, legitimate loves - our homes, e.g., our families, our friends, our work, our hobbies, our sport and our leisure. But in the words that Jesus is using to make his point, he insists that God alone, God's will alone, and God's plans alone, must have first place in our lives. Everything and everyone else must be secondary and subordinate.

     

    Where does this teaching of Jesus leave us? It challenges us to renew our commitment to God and to the people God has given us as our responsibility, and to do so during this Eucharist. We know from experience, perhaps from bitter experience, just how easy it is to make promises and to undertake commitments, but how difficult it is to go on living and working without any turning back or any taking back what we have promised.

     

    I remember the words of the writer Michael Quoist about this: 'Only God is faithful, he says, ‘our fidelity lies in the struggle to be faithful amid all our infidelities.' The teaching and example of Jesus also encourages us not to rely on our own power and strength to live up to our commitments, but to put all our trust in the power and goodness and fidelity of God. While it’s true that Jesus the man 'set his face to go to Jerusalem', he did so only because he was relying on the power and support of God, the power and support which were given him in his prayer to God.

     

    All of us here have taken on big responsibilities to God and to others, whether we are married or single persons, whether we have children or not, whether we are priests or religious. What sort of a line have we been ploughing? Has it been straight, or has it been wavy or even going round and round in a circle?

     

    Being baptised followers of Jesus, we are committed people, and so we cannot walk away or run away from our responsibilities and simply become another ‘drop out’ or ‘drop kick’. For, as the saying goes, 'when the going gets tough, the tough get going'. So let me recommend that in our Holy Communion, our close sharing with Jesus about all that concerns him and all that concerns us, we remember that it was through communion with God that Jesus 'set his face to go to Jerusalem'. Words of Mother Teresa of Calcutta are connected to this. ‘God doesn’t ask us to be successful,’ she says, ‘only to be faithful.’

     

    May I also recommend that through our mutual love and support, we encourage one another to be more faithful to our different responsibilities and commitments than we are already? Isn’t that what St Paul is saying in his words to us in our Second Reading: ‘Serve one another in works of love’?

     

    Fr Brian Gleeson

     

    PUT GOD FIRST | Christian Music Lyric Video for Kids | 10 Commandments:

     

    https://www.youtube.com/watch?v=b2Oe6R6AFeQ

     

                            PUT GOD FIRST!

     

    God first.jpg
     

BNAH1 SỰ SỐNG - LR64 THÁNH PHERO VÀ PHAOLO

THỨ BẢY TUẦN XII THƯỜNG NIÊN C

LỄ HAI THÁNH TÔNG ĐỒ PHÊRÔ VÀ PHAOLÔ

NGÀY 29/06/2019



Tin Mừng Chúa Giêsu Kitô theo thánh Mátthêu (16, 13-19)

13 Khi Đức Giêsu đến vùng kế cận thành Xê-da-rê Phi-líp-phê, Người hỏi các môn đệ rằng: "Người ta nói Con Người là ai?”14 Các ông thưa: "Kẻ thì nói là ông Gio-an Tẩy Giả, kẻ thì bảo là ông Ê-li-a, có người lại cho là ông Giê-rê-mi-a hay một trong các vị ngôn sứ”.15 Đức Giêsu lại hỏi: "Còn anh em, anh em bảo Thầy là ai?”16 Ông Si-môn Phê-rô thưa: "Thầy là Đấng Kitô, Con Thiên Chúa hằng sống”.17 Đức Giêsu nói với ông: "Này anh Si-môn con ông Giô-na, anh thật là người có phúc, vì không phải phàm nhân mặc khải cho anh điều ấy, nhưng là Cha của Thầy, Đấng ngự trên trời.18 Còn Thầy, Thầy bảo cho anh biết: anh là Phê-rô, nghĩa là Tảng Đá, trên tảng đá này, Thầy sẽ xây Hội Thánh của Thầy, và quyền lực tử thần sẽ không thắng nổi.19 Thầy sẽ trao cho anh chìa khoá Nước Trời: dưới đất, anh cầm buộc điều gì, trên trời cũng sẽ cầm buộc như vậy; dưới đất, anh tháo cởi điều gì, trên trời cũng sẽ tháo cởi như vậy”.

Suy niệm/SỐNG LỜI CHÚA

 “Con là đá, trên đá này Thầy sẽ xây Hội Thánh của Thầy”. Chúa chọn gọi thánh Phêrô và thánh Phaolô làm cột trụ để xây dựng Giáo Hội. Nhìn vào con người của thánh Phêrô và Phaolô, chúng ta có thể nhận ra lòng yêu thương và ân ban nhiệm lạ mà Chúa đã dành cho các ngài nói riêng và cho cả Giáo Hội nói chung. Lòng yêu thương và tình yêu nhiệm lạ của Chúa được thể hiện cách Người chọn gọi hai thánh Tông đồ, bất kể họ là ai.

Đối thánh Phêrô, một con người được xem là đầy nhiệt huyết khi đi theo Chúa. Ông đã từng tuyên bố dõng dạc với Chúa “dầu tất cả có vấp ngã vì Thầy đi nữa, thì con đây cũng chẳng bao giờ vấp ngã” (Mt 26, 33). Ông muốn chứng minh cho Chúa và anh em mình về sự mạnh mẽ và trung thành của mình đối với Chúa. Thế nhưng, đó chỉ là cái nhìn chủ quan của ông. Ông không lường được sự hèn yếu của mình trước những khó khăn sẽ xảy đến. Trái lại, Chúa là Đấng thấu suốt mọi bí ẩn nơi con người. Người biết rõ con người của thánh Phêrô khi đã cho ông hay “Thầy bảo thật anh: nội đêm nay. Gà chưa kịp gáy thì anh đã chối thầy ba lần” (Mt 26, 34). Thế nhưng Chúa vẫn tin tưởng và chọn gọi ông làm nền tảng xây dựng Giáo Hội và nâng đỡ đức tin của anh em mình: “Phêrô con là đá, trên đá này Thầy sẽ xây Hội Thánh của Thầy” (Mt 16,18). 

Còn đối với Phaolô - một kẻ đã từng là người nhiệt tâm đi lùng bắt các Kitô hữu. Ông còn là người can dự vào việc nén đá phó tế Stêphanô - vị tử đạo tiên khởi của Giáo Hội. Dù có quá khứ không mấy tốt đẹp, nhưng Chúa vẫn chọn gọi ông, để dùng ông như khí cụ trao ban bình an của Chúa cho muôn người.

Dù sự chọn gọi và yêu thương của Chúa là cao quí và nhưng không, nhưng lòng phục thiện và hoán cải nơi thánh Tông đồ Phêrô và thánh Tông đồ Phaolô là điều quan trong không kém. Hai thánh Tông đồ đã nhận ra tình thương vô bờ của Chúa và quyết tâm sống cho Chúa và Tin Mừng của Người. Nhờ vậy, mà hôm nay Giáo Hội Chúa được lan tỏa khắp nơi trên toàn thế giới.

*SUY TƯ VÀ QUYẾT TÂM HÀNH ĐỘNG: Mừng lễ hai thánh Tông đồ hôm nay, Chúa tiếp tục mời gọi mỗi người chúng ta noi gương hai thánh Tông đồ hoán cải và tiếp bước các ngài theo Chúa trên đường đức tin. Chắc chắn, có những lúc chúng ta đầy hứng khởi, đầy nhiệt huyết muốn sống cho Chúa và Tin Mừng của Chúa.

Nhưng cũng có những lúc chúng ta yếu đuối, tội lỗi và ngã xa. Nhưng dù là chúng ta thế nào, hãy luôn tín thác rằng Chúa luôn ở bên nâng đỡ và muốn sử dụng chúng ta như đã sử dụng hai thánh Tông đồ Phêrô và Phaolô, làm khí cụ của Chúa trao ban bình an và hạnh phúc cho con người. 

Lạy Chúa, xin dùng con như khí cụ bình an của Chúa. Amen.

GKGĐ Giáo Phận Phú Cường.
Kính chuyển:
Hồng
-----------------------------------

BÁNH SỰ SỐNG - EAT THIS BREAD- LỄ MÌNH MÁU CHÚA

  •  
    Mo Nguyen
    Jun 21 at 5:28 PM
     
     

    drink.jpg

             

                             Eat this bread drink this cup                                   Sunday after the Most Holy Trinity

                                                        (Sunday 23/06/2019)

     

                                   THE MOST HOLY BODY AND BLOOD OF CHRIST

                                                           (CORPUS CHRISTI)

                                                                     YEAR C

     

                 BECOMING THE ONE WE RECEIVE IN HOLY COMMUNION

                                                         (Luke 9:11-17)

    In a nursing home the residents were gathered in the chapel for the feast we are celebrating today, the Feast of the Body and Blood of Christ, the feast of the Eucharist. One old woman, wheel-chair bound, was wearing two hats. A carer from the home tried to take one off, but the woman clung on tightly to her two hats. In her efforts to tidy up the situation the carer saw that she was now defeated. So she backed off, and let the old lady be.

     

    Perhaps that lady, like the old-time prophets, was acting out a message to the gathered group. Perhaps she was saying: you all should wear two hats, i.e. you all should be your own individual selves - Ann, Bob, Brian, Paul, Carol, Kevin, Anne. Peter, Helen, Sylvia, whatever - but you should also be what you are as a baptised follower of Jesus - i.e. another Christ.

     

    Speaking of Holy Communion, St Augustine in the 400s in North Africa, said many wise and wonderful things about who we are as members, cells, limbs, of the body of Christ. Among other things he said: 'You are what you have received.' In fact the first of the signs in which we receive Christ is the sign of bread. In the course of digestion, the bread and the person eating it become one. The bread is assimilated into the body of the one eating. When we receive Christ as the Bread of Life for our journey of life, we become ever more one with him. But there is a difference. Christ is not changed into us, into our bodies. No, we are changed, we are assimilated into Christ's body, i.e. we are incorporated into that extension of himself that is his Church, the body of Christians in the world, his body on earth.

     

    Profound implications follow for living our communion, our being joined and bonded to Christ and one another. These could hardly be better put than in the words of St Teresa of Avila – her striking and beautiful words:

     

                Christ has no body now but yours,

                no hands, no feet on earth but yours.

                Yours are the eyes through which he looks with compassion on this world.

                Yours are the feet with which he walks to do good.

                Yours are the hands, with which he blesses all the world.

                Yours are the hands. Yours are the feet. Yours are the eyes.

                You are his body.

                Yes, Christ has no body now on earth but yours.

     

    At the Last Supper, in a stunning way, Jesus acted out his care and concern for, his union with, his bonding with, his followers. He got down on his knees like a slave, went round the group, and washed the feet of his followers, one by one. It's interesting that St John, in his gospel of the Last Supper, does not mention the action of Jesus with the bread and wine. Instead he tells us of the action of Jesus with a basin of water and a towel. In this way John tells us the meaning of both actions of Jesus. It is all about belonging to one another in the same community of Christ, the community of faith, hope and love, the community which is the Church. It is all about bonding and union with one another. It is all about humbly serving one another. It is all about reaching out with warmth and care, with welcome and hospitality to our neighbour, the neighbour who could hardly be better described than 'the person who needs me now, right here, right now’. As Mother Teresa, now St Teresa of Calcutta, has said so eloquently:

     

    I know you think you should make a trip to Calcutta, but I strongly advise you to save your airfare and spend it on the poor in your own country. It’s easy to love people far away. It’s not always easy to love those who live right next to us. There are thousands of people dying for a bit of bread, but there are thousands more dying for a bit of love or a bit of acknowledgement. The truth is that the worst disease today is not leprosy or tuberculosis; it’s being unwanted, it’s being left out, it’s being forgotten.

     

    Love and service, welcome and hospitality, kindness and compassion, self-forgetfulness and generosity, that’s what it means to follow Jesus, that’s what it means to live his two commands. The one which we hear in the gospel today – ‘Give them something to eat yourselves.’ The one too which we hear in the story of the Last Supper every time we pray the Eucharistic Prayer: ‘Do this in remembrance of me.’

     

    Fr Brian Gleeson

    Corpus Christi - Solemnity of the Body and Blood of Christ: We Cannot live without Sunday:

     
                                    EAT THIS BREAD 
     
    eat.jpg
     

BÁNH SỰ SỐNG - THỨ NĂM 27-6-2019

  •  
    Hong Nguyen - Jun 26 at 4:53 PM
     

    NGÀY 27-6-2019

    THỨ NĂM SAU CHÚA NHẬT XII THƯỜNG NIÊN C


     
     Tin Mừng Chúa Giêsu Kitô theo Thánh Matthêu (Mt 7: 21-29)

    21 "Không phải bất cứ ai thưa với Thầy: "Lạy Chúa! lạy Chúa! " là được vào Nước Trời cả đâu! Nhưng chỉ ai thi hành ý muốn của Cha Thầy là Đấng ngự trên trời, mới được vào mà thôi.22 Trong ngày ấy, nhiều người sẽ thưa với Thầy rằng: "Lạy Chúa, lạy Chúa, nào chúng tôi đã chẳng từng nhân danh Chúa mà nói tiên tri, nhân danh Chúa mà trừ quỷ, nhân danh Chúa mà làm nhiều phép lạ đó sao? "23 Và bấy giờ Thầy sẽ tuyên bố với họ: Ta không hề biết các ngươi; xéo đi cho khuất mắt Ta, hỡi bọn làm điều gian ác!24 "Vậy ai nghe những lời Thầy nói đây mà đem ra thực hành, thì ví được như người khôn xây nhà trên đá.25 Dù mưa sa, nước cuốn, hay bão táp ập vào, nhà ấy cũng không sụp đổ, vì đã xây trên nền đá.26 Còn ai nghe những lời Thầy nói đây, mà chẳng đem ra thực hành, thì ví được như người ngu dại xây nhà trên cát.27 Gặp mưa sa, nước cuốn hay bão táp ập vào, nhà ấy sẽ sụp đổ, sụp đổ tan tành".28 Khi Đức Giê-su giảng dạy những điều ấy xong, dân chúng sửng sốt về lời giảng dạy của Người,29 vì Người giảng dạy như một Đấng có thẩm quyền, chứ không như các kinh sư của họ.

    SUY NIỆM/TÔI ĂN - NHAI VÀ NUỐT LỜI CHÚA


          BẠN VÀ TÔI không những phải tuyên xưng niềm tin, mà niềm tin đó còn bao trùm toàn bộ cuộc sống. TÔI không chỉ là Kitô hữu trong một số nơi hay một số dịp nào đó, nhưng niềm tin Kitô hữu phải ăn sâu vào mọi sinh hoạt. Đó có lẽ là ý nghĩa của bài Tin Mừng hôm nay.

         Dụ ngôn hai ngôi nhà là phần kết thúc diễn giải dài của Chúa Giêsu về lề luật. Luật mới mang lại cho con người hạnh phúc thật. Được xây dựng trên nền tảng là Chúa Giêsu, nhưng luật đó chỉ có giá trị khi được đem ra thực hành mà thôi. Người ta xây một ngôi nhà là để ở trong đó. Chúa Giêsu muốn nói với chúng ta rằng người khôn ngoan đích thực phải làm cho Lời Chúa trở thành ngôi nhà để ở trong đó. Điều này cũng có nghĩa là người Kitô hữu phải dấn thân vào việc xây dựng cuộc sống của mình trên Lời Chúa, nghĩa là trên niềm tin Kitô giáo. Cuộc sống đức tin đó phải vững mạnh để giúp người Kitô hữu có thể chống chọi với bão táp của cuộc đời.

         Người ta thường gọi một người nào đó là khôn ngoan, khi người đó làm điều phải làm đúng lúc. Trong cuộc sống đạo cũng thế, người khôn ngoan đích thực là người biết xây dựng cuộc sống của mình trên niềm tin Kitô giáo. Người đó sẽ không còn phân ranh giới giữa đời sống tư với đời sống công, cũng không đặt niềm tin vào một trong những ngăn kéo của trái tim họ. Trong tất cả mọi sự, họ suy nghĩ, phản ứng và hành động theo Tin Mừng: Tin Mừng là linh hồn toàn bộ cuộc sống của họ.

          Một cuộc sống như thế chắc chắn đòi hỏi nhiều hy sinh và phấn đấu. Một cuộc sống như thế có thể làm cho chúng ta chịu nhiều thiệt thòi mất mát, nhưng đó mới đích thực là cuộc sống Kitô hữu, bởi vì nó phản ánh trung thực con người và cuộc đời của chính Chúa Giêsu - Đấng thi hành Tin Mừng một cách hoàn hảo nhất.

    Lạy Chúa Giêsu, xin cho chúng con biết xây dựng cuộc sống trên Lời Chúa, biết lắng nghe và thực thi Lời Chúa trong từng giây phút cuộc sống, để có thể nói như thánh Phaolô: “Tôi sống nhưng không phải tôi sống, mà là chính Chúa sống trong tôi”. Amen.

      
    Kính chuyển:
    Hồng
     

BÁNH SỰ SỐNG - THỨ HAI CN7PS-C

THỨ HAI TUẦN VII PHỤC SINH C
THÁNH CARÔLÔ VÀ CÁC BẠN TỬ ĐẠO

NGÀY 03/06/2019



Tin Mừng Chúa Giêsu Kitô theo Thánh Gioan (Ga 16: 29-33)

Khi ấy, các môn đệ thưa cùng Chúa Giêsu rằng: “Đúng thế, bây giờ Thầy nói rõ ràng, và không dùng dụ ngôn nữa. Bây giờ chúng con biết rằng Thầy biết mọi sự, không cần có ai hỏi Thầy nữa. Bởi đó chúng con tin Thầy bởi Thiên Chúa mà ra”. Chúa Giêsu đáp lại các ông: “Bây giờ các con mới tin ư? Này đến giờ và đã đến giờ rồi, các con sẽ tản mác mỗi người một ngả, bỏ mặc Thầy một mình. Nhưng Thầy không ở một mình đâu, vì có Cha hằng ở với Thầy. Thầy nói với các con những điều đó để các con được bình an trong Thầy. Giữa thế gian, các con sẽ phải đau khổ, nhưng hãy can đảm lên, Thầy đã thắng thế gian”.

SUY NIỆM/TÔI ĂN-NHAI VÀ NUỐT LỜI CHÚA (Gr 15, 16)


“Trong thế gian, anh em sẽ phải gian nan khốn khó” (Ga 16,33). Đó là lời cảnh báo của Chúa Giêsu về thân phận của các Tông đồ và những người theo Chúa. Và sự thật đã diễn ra như vậy. Lịch sử Giáo Hội đã in đậm các cuộc bách hại. Ngay từ thời kỳ sơ khai, Giáo Hội đã trãi qua hơn 3 thế kỷ bị bách hại tàn khóc. Giáo Hội mở rộng đến đâu thì máu các anh hùng tử đạo lại đổ ra đến đó. 

Giáo Hội Việt Nam cũng đã trả qua một thời gian dài bị bách hại. Một tác giả đã miêu tả cuộc bách hại đó như sau: “Trên bức tranh Công giáo của đất nước Việt Nam, 117 vị thánh tử đạo được đặt giữa một phông nền vĩ đại, đó là sự hy sinh âm thầm của cả một dân tộc, mà ngày nay chẳng thể kể hết tên, ghi hết tuổi. Hàng trăm làng mạc bị đốt phá, hàng ngàn người mất nhà, hàng triệu cuộc tra vấn, áp bức bách hại. Cơn hồng thủy máu đào không trừ bất cứ một gia đình, một cá nhân nào trong gia đình các giáo hữu. Có những làng bị đưa vào trong nhà thờ rồi thiêu sống tập thể. Có những làng phải chạy vào núi để gìn giữ đức tin. Sau hàng trăm năm của thiên niên kỷ thứ hai, họ vẫn giữ được một nửa kinh Lạy Cha, một nửa Kinh Kính Mừng… Ròng rã trong năm thế kỷ, rất nhiều lần giáo dân Việt Nam bị cấm cản, bắt bớ, giết hại vì đức tin”. (Trích từ video giới thiệu lịch sử Giáo Hội Việt Nam qua các thời kỳ).

Thế nhưng, có một điều an ủi là càng bị bách hại, thì Giáo Hội lại càng có nhiều chứng nhân làm chứng cho đức tin, và nhờ đó số người Kitô hữu càng ngày càng tăng. Còn ngày nay, chẳng ai cấm cản, chẳng ai bắt bớ, nhưng số người Kitô hữu không thể tăng mạnh được. Thử hỏi vì sao vậy? Thưa, lý do chính yếu là ngày nay đang thiếu những chứng nhân dám sống chết cho đức tin để chống lại các quyền lực tăm tối của ma quỷ và thế gian.

Lạy Chúa, xin cho chúng con biết noi gương các thánh tử đạo mà dứt khoát nói không với sự dữ thế gian, để nhờ đó, chúng con sẽ là chứng nhân trung kiên của Chúa trong cuộc sống hôm nay. Amen.


GKGĐ Giáo Phận Phú Cường
Kính chuyển:
Hồng